Nếu người lái xe đạp thắng nhẹ hơn ( <
) thì (t
i
> t
iop
), người đó lãng
phí khoảng thời gian bằng (t
i
- t
iop
).
Nếu người lái xe đạp thắng rất nhẹ so với yêu cầu ( <<
), thì (t
i
>> t
iop
).
Trường hợp này cũng dẫn đến lãng phí thời gian. Ngoài ra, thời gian chuyển
trạng thái (t
i
) lúc đó có thể lớn hơn thời gian làm xuất hiện nhu cầu bên
trong đòi chuyển trạng thái của hệ thống. Ví dụ, những thay đổi bên trong
của xe khi chuyển động dẫn đến xuất hiện nhu cầu cần phải dừng lại để thực
hiện đổ xăng, thay nhớt, thay nước làm nguội máy, bảo trì... trong khi xe vẫn
chạy, không chịu chuyển trạng thái. Sự xung đột giữa nhu cầu chuyển trạng
thái và những hạn chế không cho chuyển trạng thái có thể tạo ra sự phương
hại, thậm chí, phá vỡ hệ thống.
2) Có thể giảm được t
iop
nhưng với điều kiện phải cải tiến cách chuyển
trạng thái cho trước. Nói cách khác, ở đây rất cần những giải pháp sáng tạo.
Nếu giữ nguyên hệ thống và cách chuyển trạng thái thì giá trị của t
iop
không thay đổi, những gì vừa trình bày ở điểm 1 có hiệu lực. Tuy nhiên, có
nhiều trường hợp, do nhu cầu phát triển, hoàn cảnh đòi hỏi phải đạt được
trạng thái 2 thật nhanh, mà mọi việc vẫn tốt đẹp. Nói cách khác, cần không
phải giảm t
i
mà giảm t
iop
.
Quay trở lại ví dụ về xe ôtô vận tải, thay vì chở nước ở trạng thái lỏng,
chúng ta chở nước ở trạng thái rắn (những cây nước đá). Rõ ràng, lúc này
t
iop
giảm một cách đáng kể so với tiền thân mà mọi việc đều tốt đẹp. So với
tiền thân, ở đây có tính mới: Nước ở trạng thái rắn chứ không phải ở trạng
thái lỏng; có tính ích lợi: chuyển sang trạng thái (phát triển) mới nhanh hơn
trước, có nghĩa, có sáng tạo và đổi mới.
Để đuổi kịp các hệ thống đi trước (hiểu theo nghĩa rút ngắn thời gian
chuyển trạng thái tối ưu ‐ t
iop
), hệ thống đi sau tuy có lặp lại quãng đường
phát triển của các hệ thống đi trước, phải có những sáng tạo và đổi mới hơn
những hệ thống đi trước trong quá khứ, khi chúng chuyển từ trạng thái (phát
triển) này sang trạng thái (phát triển) khác cũng trên chính quãng đường đó.