GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH - TẬP 3 - Trang 53

các mặt đối lập) của mục nhỏ 8.4.2. Các loại phán đoán). Dưới đây là
bốn loại sơ đồ diễn dịch khá phổ biến:

1) “Nếu P

A

, thì P

B

; P

A

, cho nên P

B

, trong đó P

A

, P

B

là các phán đoán.

Công thức này cho biết, dù P

A

, P

B

là các phán đoán với bất kỳ nội dung

cụ thể gì, miễn chúng là đúng, thì kết luận là đúng.

Ví dụ, “Nếu một người có thân nhiệt cao (P

A

), thì người đó bị bệnh (P

B

);

người này có thân nhiệt cao (P

A

), do vậy, người đó bị bệnh (P

B

)”.

2) “Nếu P

A

, thì P

B

; P

B

không đúng, có nghĩa P

A

không đúng”.

Ví dụ, “Nếu làm nóng nước đá, nó sẽ chảy; nước đá không chảy, có

nghĩa, nó không bị làm nóng”.

3) “Không P

A

nào là P

B

; P

A

, vậy, không là P

B

”.

Ví dụ, “Không người nào là chó; anh X là người, vậy anh X không phải

là chó”.

4) “Không P

A

nào là P

B

; P

B

, vậy, không là P

A

”.

Ví dụ, “Không người nào là chó; con Vàng là chó, vậy, nó không phải là

người”.

Những suy luận không đúng là những suy luận với cách lập luận không
tuân theo các quy luật, quy tắc lôgích. Do vậy, dù người suy luận xuất
phát từ các phán đoán tiền đề đúng, các kết luận rút ra là sai. Dưới đây
là hai cách lập luận sai:

1) “Nếu P

A

, thì P

B

; P

B

, do vậy P

A

.

Công thức này cho biết, có những phán đoán cụ thể P

A

, P

B

đúng làm cho

kết luận thu được từ tiền đề đúng trở thành sai.

Ví dụ, P

A

“Hổ là động vật ăn cỏ”; P

B

“Hổ không sống ở Bắc Cực”.

Tiền đề “Nếu hổ là động vật ăn cỏ, thì hổ không sống ở Bắc Cực” là đúng,

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.