262
họ. Thân thể không bao giờ là nguyên nhân những kinh nghiệm chủ quan
vì nó chính là bản thân chủ thể dưới gương mặt khách quan của mình. Phụ
nữ l c đầu tìm kiếm trong tình yêu của Chúa nh ng g cô g{i si t nh đòi
hỏi ở tình yêu của người đ|n ông sự thăng hoa của lòng tự yêu mình của
họ: cái ánh mắt chăm ch , say mê kia theo dõi họ, đối với họ, là một phần
thướng kỳ diệu. Suốt cuộc đời thiếu nữ, rồi thiếu phụ của mình, bà Guyon
luôn luôn bị dằn vặt bởi ham muốn được yêu thương v| khen ngợi. Một
phụ nữ theo thuyết huyền bí, tín đồ Tin lành hiện đại, viết:
“Không có gì làm tôi khổ sở bằng không có một ai quan tâm tới mình một cách
đặc biệt và có cảm tình, tới tất cả những gì xảy tới đối với mình”.
B| Krudener tưởng tượng Ch a thường xuyên quan tâm tới m nh đến
mức - theo lời kể của Sainte-Beuye
118
- “trong những phút giây quyết định
nhất với người yêu, bà rên rỉ: Lạy Chúa, con sung sướng biết chừng nào!
Con xin lỗi Người về niềm hạnh phúc quá tràn trề của mình!”
Số đông phụ nữ theo thuyết huyền bí không bằng lòng phó thác một
cách thụ động cho Chúa: họ chăm chú một cách chủ động tự thủ tiêu mình
bằng cách phá huy thể x{c m nh. Dĩ nhiên c{c nam tu sĩ c ng đã từng thực
hiện chế độ tu khổ. Nhưng th{i độ khăng khăng đ|y đoạ thịt da mình của
phụ nữ mang những nét đặc biệt. Th{i độ của họ đối với hình hài mình hết
sức khó hiểu: họ biến nó thành một niềm vinh quang thông qua sỉ nhục và
khổ đau. Trao m nh cho người yêu với tư c{ch vật mua vui, họ trở thành
đền thờ, trở thành thần tượng. Bị giằng xé bởi những nỗi đau của sự sinh
nở, họ tạo nên những anh hùng. Người phụ nữ theo thuyết huyền bí đ|y
đoạ thịt da m nh để có quyền đòi hỏi nó; dồn nó vào sự xấu xa, họ ca ngợi
nó với tư c{ch công cụ hạnh phúc của mình- Đó l| c{ch giải thích những
hành vi kỳ cục của một số nữ thánh. Xuất thần nhập hoá (extase), ảo ảnh
(vision), đối thoại với Chúa, những kinh nghiệm nội tâm này là đủ đối với
118
Nh| văn v| nh| phê b nh văn học Pháp (thế kỷ XIX).