316
thông qua những ý thức xa lạ. Cái vực thẳm ngăn c{ch giữa cô gái và
chàng trai đã được cố t nh đ|o nên ngay từ những ng|y đầu tuổi ấu thơ
của họ về sau,- người ta không thể ngăn cấm phụ nữ trước kia họ được làm
ra như thế nào thì nay họ l| như thế ấy, và họ sẽ mãi mãi kéo quá khứ theo
sau minh. Nếu cân nhắc sức nặng của quá khứ ấy, thì hiển nhiên người ta
hiểu rằng số phận của họ không bị quy định một c{ch vĩnh hằng. Dĩ nhiên
không nên nghĩ rằng chỉ cần thay đổi hoàn cảnh kinh tế của phụ nữ là có
thể biên đổi họ. Yếu tố ấy vốn là và v n là yếu tố cơ bản của quá trình
chuyển biến của họ; nhưng chừng n|o nó chưa kéo theo những hệ quả tinh
thần, xã hội, văn ho{ v.v.. mà nó báo hiệu v| đòi hỏi, thì chừng ấy người
phụ nữ mới v n chưa thể xuất hiện. Hiện nay, những hệ quả ấy chưa hề
di n ra bất kỳ ở đầu, ở Liên Xô, ở Pháp hay ở Mỹ; và chính vì vậy, người
phụ nữ ngày nay bị giằng xé giữa quá khứ v| tương lai. Họ thường xuất
hiện như một người “đ|n b| đích thực”ngụy trang th|nh đ|n ông, v| họ
cảm thấy khó chịu trong thể x{c đ|n b| c ng như trong tấm {o đ|n ông
của mình. Họ cần phải tự đổi mới và tự “may sắm lấy quần áo”. Họ chỉ có
thể l|m được như vậy bằng một quá trình chuyển biến tập thể.
Ngày nay, không một nhà giáo dục riêng lẻ nào có thể “nặn” ra một “con
cái” hoàn toàn giống như một “con đực”. Được nuôi dưỡng theo kiểu con
trai, cô bé gái tự cảm thay m nh l| đặc biệt, v| qua đó, gánh chịu một thứ
khu biệt mới. Stendhal hiểu rõ điều đó khi ông nói “Phải trồng toàn bộ
khu rừng vào cùng một lúc”. Nhưng nếu trái lại, chúng ta chấp nhận một
xã hội trong đó quyền b nh đẳng nam, nữ được thưc hiện một cách cụ thể,
thì quyền b nh đẳng ấy sẽ được khẳng định lại ở mỗi cá nhân. Giá ngay từ
thuở thơ ấu, bé g{i được nuôi dưỡng với những yêu cầu và vinh dự, những
sự nghiêm ngặt và quyền tự do giống như đối với các anh em trai; cùng
tham gia công việc học tập v| vui chơi giống nhau; được hứa hẹn một
tương lai giống nhau; sống giữa những người đ|n b| v| đ|n ông m| nó
cho là ho|n to|n b nh đẳng với nhau, thì ắt hẳn ý nghĩa của “mặc cảm