5
CHƯƠNG 48
ðẠI KỲ LUẬN THIÊN
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
Phàm Can-khí mãn, Thận-khí mãn, Phế-khí mãn, mạch tất sẽ ñều « THỰC » mà thành chứng THŨNG (tức phù-
thũng, bịnh ở bộ phận da).
-. Phế bị nghẽn, suyễn mà hai bên sườn (khư) mãn, nằm thời kinh, không tiểu tiện ñược.
-. Thận bị nghẽn, từ Thiếu-phúc ñến dưới chân ñều mãn (ñầy) ; bọng chân có bên nhỏ bên to ; nếu bịnh biến
sẽ thành THIÊN-KHÔ.
(1)
(1)-. « NGHẼN » ở ñây là nói về Tạng-khí mãn, mà nghẽn ra ngoài kinh lạc. Phàm « mãn » ở khí thời « thũng » ở cơ nhục.
Nghẽn ở kinh thời cứ theo kinh lạc ñi ñến ñâu sẽ phát bịnh tại ñó. PHẾ chủ về việc hô hấp, mạch của nó do Phế-hệ ngang ra
dưới nách, cho nên suyễn mà « khư mãn ».CAN-mạch vòng quanh âm-khí, lên thiếu-phúc, qua Can, chằng vào ðỞM, xuốt lên
Cách rồi chằng ra Hiếp-lặc, cho nên « lưỡng khư mãn » mà không tiểu tiện ñược._. Vì Tạng-khí úng mãn nên lúc nằm thời thần
hồn không yên, cho nên phát chứng KINH._. Thận mạch bắt ñầu từ dưới chân, vòng xương khoai, qua bọng chân lên THẬN
chằng vào BÀNG-QUANG ; vì thế nên từ dưới chân ñến thiếu-phúc ñều mãn. Thận chủ CỐT , mà « hàn thủy » (tức Bàng-
quang) chủ khí, vì thế nên bọng chân có bên lớn bên nhỏ v.v…. ñây là nói về Tạng-khí nghẽn ở kinh mạch gây thành chứng
bịnh như trên, so với chứng tà ở TAM-TIÊU, không tiểu tiện ñược và hư tà riêng ký túc ở hình thân mà thành THIÊN-KHÔ….
Nguyên nhân và chứng hậu không giống nhau.
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
TÂM mạch MÃN mà ðẠI, phát thành chứng GIẢN-KHIẾT và CÂN-LOAN (co gân).
CAN mạch TIỂU và CẤP, phát thành chứng GIẢN-KHIẾT và CÂN-LOAN.
(1)
(1)-. TÂM là Hỏa tạng. Hỏa nhiệt thái quá nên mạch ðẠI mà thành chứng GIẢI-KHIẾT và CÂN LOAN (kinh sợ, co quắp)._. Can
chủ gân mà lại chủ cả huyết. Mạch TIỂU thời là Hư, cấp thời là Hàn. Vì Can tạng hư hàn không thể thấm nhuần ra gân, nên
mới thành chứng « loan, khiết ». ðây nói về bịnh ở cân, có khi vì Tâm-khí hữu dư, lại có khi vì Can-khí bất túc… cùng với chứng
phong làm thương cân mạch, không giống nhau…
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
CAN mạch bổng dưng bạo loạn, tất do có sự kinh hãi. Nếu mạch không ñến mà ẤM ( như câm không nói ra
ñược). Không cần chữa, sẽ tự khỏi (khi nào mạch ñến sẽ nói ra ñược).
THẬN mạch TIỂU mà CẤP, Can mạch tiểu mà cấp,Tâm mạch tiểu mà cấp…. không bựt lên tay, ñều là chứng
GIẢ (một chứng thuộc loại tích tụ)
Mạch của CAN, THẬN ñều TRẦM là chứng THẠCH-THỦY ; nếu ñều PHÙ sẽ là chứng PHONGs-THỦY ; nếu ñều
HƯ sẽ chết ; nếu ñều TIỂU và HUYỀN, sẽ phát KINH (ñoạn này nói về mạch của CAN với THẬN giống nhau, thời
bịnh cũng không khác.)
Mạch của THẬN : ðẠI, CẤP và TRẦM ; mạch của CAN : ðẠI, CẤP mà TRẦM… ñều thuộc về SÁN (Sán tức là
sán-khí, ñau rút ở bụng dưới và Dịch-hoàn, khác với tên « sán » ta thường dùng).
Mạch của TÂM bựt lên tay : ðOẠT mà CẤP, là có chứng Tâm-sán ; mạch của PHẾ TRẦM mà bựt lên tay là có
chứng PHẾ-SÁN.
- TAM-DƯƠNG mạch CẤP là có chứng GIẢ ; TAM-ÂM mạch CẤP là có chứng SÁN.
- NHỊ-ÂM mạch Cấp là có chứng GIẢN-QUYẾT ; NHỊ-DƯƠNG mạch Cấp là có chứng KINH.
- mạch của TỲ bên ngoài hiện ra CỔ (cũng như BÁC, bựt lên tay) mà bên trong TRẦM, là chứng TRƯỜNG-TIẾT,
lâu sẽ tự khỏi.
Mạch của CAN TIỂU và HOÃN : chứng Trường-tiết dễ trị (Hoãn là nhiệt nhiều ; Tiểu là huyết khí ñều ít. ðây vì
cái khí Dương nhiệt bách vào Âm tạng, khiến huyết khí của CAN-tạng tiết xuống mà thành hư, nên mạch TIỂU mà
HOÃN ; nhưng Can vốn chủ về tàng huyết, nên dù bị cái khí Dương-nhiệt cũng còn dễ chữa).