16
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
Hoàng-ðế hỏi rằng :
--. Bổ tả như thế nào ?
Kỳ-Bá thưa rằng :
--. Khí hữu dư thời tả kinh toại, ñừng làm thương ñến kinh, ñừng làm cho xuất huyết, ñừng làm cho tiết khí --.
Bất túc thời bổ ở kinh toại, ñừng ñể cho xuất khí (tức là tiết mất khí của kinh toại).
--. « thích vi » như thế nào ?
--. Án ma ñừng rời tay, cầm châm, không kỹ ñể ñịnh nông sâu. Thích vừa ñúng, kinh khí sẽ hồi phục, tà khí
khỏi tán loạn ; do ñó tà khí tiết cả ra bì mao tấu lý, chân lý lại ñược quay trở về phu biểu, mà bịnh sẽ khỏi.
--. HUYẾT hữu dư hay bất túc, như thế nào ?
--. Hữu dư thời NỘ, bất túc thời KHỦNG – Huyết khí chưa dồn, 5 Tạng an ñịnh ; tôn-lạc nước ràn (nước tân
dịch) thời kinh có lưu huyết.
--. Rồi bổ tả như thế nào ?
--. Huyết hữu dư thời tả ở thịnh kinh, ñể xuất huyết. Nếu bất túc, thời trông ở hư kinh, ñể châm trong mạch,
ngâm lâu ñể trông;nếu mạch nhanh quá, thời xuất châm, ñừng ñể cho huyết tiết ra.
(1)
(1)-. Trên ñây nói về HUYẾT, tức là cái « sở chủ » của CAN tạng. Huyết của Can-tạng gốc từ Xung-mạch. Xung-mạch phát
sinh từ Bào-trung. Cái nổi bên ngoài, theo phu dẫn lên, bố tán ra khoảng bì, phu, cơ, nhục. ðầy ra ngoài da, làm ấm trong thịt,
sinh ra hào mao. Lúc nằm ngủ thời trở về Can tạng. Thức thời theo Vệ khí mà lưu hành ở ngoài mạch – «
tôn lạc nước tràn »
là
nói về thứ tân dịch ở Bào-trung. Cái tinh dịch của thuỷ cốc ñẩy ràn vào trong ñể phụng tâm-thần, hoá ñỏ mà thành huyết. Cho
nên nói : «
thuỷ dẫn vào kinh sẽ thành ra huyết »....
Huyết ở kinh mạch, do kinh mà ñến mạch, do mạch mà ñến lạc, cái huyết
ở ngoài mạch, do bì phu mà chuyển thấm vào tôn lạc ; do tôn lạc mà dẫn vào kinh du. Vậy ñó là huyết khí ở trong mạch và
ngoài mạch, cùng giao thông với nhau.
« thịnh kinh » tức Xung-mạch. Xung-mạch là cái biển của kinh lạc. Cho nên gọi là « thịnh kinh ». « hư kinh » là ý nói
« hư » mà không « thịnh ». ðể châm lâu, là ñể chờ cho khí ñến. « Mạch ñại » là khí ñến mà huyết ñã hồi phục ./.
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
Hoàng-ðế hỏi rằng :
--. Thích lưu huyết như thế nào ?
Kỳ-Bá thưa rằng :
--. Trông ở huyết lạc, thích cho xuất huyết ; ñừng ñể cho ác huyết ñược lọt vào kinh, ñể gây nên bịnh.
--. HÌNH : hữu dư, bất túc như thế nào ?
--. Hình hữu dư thời Phúc trướng, tiểu thuỷ không lợi ; bất túc thời tứ chi không cử ñộng ñược.— Huyết khí
chứa dồn, 5 Tạng an ñịnh, cơ nhục nhu ñộng (cồn lên, như sâu bò trong thịt) gọi là VI-PHONG.
--. Bổ tả như thế nào ?
--. Hình hữu dư thời tả ở Dương-kinh ; Bất túc thời bổ ở Dương-lạc.
(1)
(1)-. Dương tức DƯƠNG-MINH. Dương-minh (VỊ) với Thái-âm (TỲ) là biểu lý. – Bì phu là khí phận thuộc Dương-TỲ chủ về
cơ nhục, nên phải theo Dương ñể bổ tả. Tả thích ở kinh là do từ trong mà dẫn ra ngoài. Bổ thích ở lạc là do từ ngoài mà dẫn
vào trong.
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
Hoàng-ðế hỏi rằng :
--. « thích vi » như thế nào ?
Kỳ-Bá thưa rằng :
--. Thích ở khoảng phận nhục, ñừng ñể trúng kinh, ñừng làm thương lạc ; Vệ khí hồi phục ñược, tà khí sẽ bị
tan ñi.
--. CHÍ : hữu dư hay bất túc như thế nào ?
--. Chí hữu dư thời phúc trướng, sôn tiết ; bất túc thời QUYẾT.
(1)
(1)-. THẬN là quan-môn của VỊ, quan môn không thông lợi sẽ tụ thuỷ mà thành phúc trướng và sôn tiết. Thận là gốc của
sinh khí, nếu bất túc sẽ thành chứng QUYẾT-NGHỊCH mà lạnh.
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
Huyết khí chưa dồn, 5 Tạng an ñịnh, cốt tiết có ñộng (vì bị phong phạm vào, nên ñộng).