HOÀNG ĐẾ NỘI KINH TỐ VẤN - Trang 157

18

1)-. Khí dồn vào huyết, thời khí thịnh mà huyết ít, thế tức là “vô huyết”. Huyết dồn vào khí, thời huyết thịnh mà khí ít, thế

tức là “vô khí”. Chỉ vì khí huyết cùng trái nhau nên mới gọi là hư. ðại-lạc với tôn-lạc ñều chuyển du vào trong kinh mạch. Khí
dồn vào huyết thời khí sẽ thực, huyết dồn vào khí thời huyết sẽ thực, cho nên mới gọi nó là “thực”. Vả cùng một khí huyết ñó,
nếu chuyên dồn lên trên thời khí lên mà không xuống ñược, sẽ thành chứng ðẠI-QUYẾT. Nếu “bạo” thời thường chết. May mà
khí lại trở xuống ñược thời sẽ sống.


_________________________________ KINH VĂN ______________________________________

Hoàng-ðế hỏi rằng :

--. Thực do ñường nào lại, hư do ñường nào ñi ?... Cái cốt yếu của hư thực thế nào xin cho biết rõ ?

Kỳ-Bá thưa rằng :

--. Âm với dương ñều có Du-hội. Dương rót vào âm. Âm ràn ra ngoài. Âm-dương quân bình, ñể nuôi thân hình

chín hậu như một, sẽ là bình nhân.

(1)


(1)-. DU, tức là nói về 365 Du-huyệt, là nơi lưu chú của hết mạch. HỘI, tức là 365 Hội, thần-khí du hành ñều ở ñó, mà âm

dương khí huyết cũng ñều du hội cả ở ñó. Dương khí ở ngoài mạch, theo tôn lạc mà rót vào trong âm, âm-huyết ở bên trong,
lại theo kinh du ñể ñầy ràn ở ngoài mạch. Như thế là âm dương ñều hoà, huyết khí lưu thông, do ñó « ba bộ, chín hậu » của
mạch sẽ ñều ñặn mà là người vô bịnh.


_________________________________ KINH VĂN ______________________________________

--. Phàm bịnh tà sinh ra, hoặc sinh ra bởi Âm, hoặc sinh ra bởi Dương. Cái sinh ra bởi dương, phần nhiều do

phong, vũ, hàn, thử ; cái sinh ra bởi âm, phần nhiều do ẩm thực, cư xử, và âm dương , hỷ nộ.

--. Phong, vũ làm thương ñến con người, như thế nào ?

--. Phong, vũ làm thương con người, trước “khách” ở bì phu, truyền vào ñến tôn mạch ; Tôn-mạch ñầy lại

truyền vào lạc-mạch. Huyết khí với tà khí cùng “khách” cả ở khoản phận nhục và tấu-lý, mạch nó KIÊN-ðẠI nên

gọi là “thực”. Thực là một trạng thái bên ngoài Kiên và xung mãn, không thể án tay vào. Án tay vào thời ñau.

--. Hàn, thấp làm thương ñến con người, như thế nào ?

--. Hàn, thấp trúng vào người : bì phu bất nhân, cơ nhục kiên khẩn (rắn, lẳn), vinh huyết rít lại, vệ khí tan ñi,

cho nên mới thành hư. Hư là do bị tích lại ở bên trong, khiến khí bất túc. Án tay vào, thời lý khí có thể ứng ra mà

làm cho ôn, nên dể chịu mà không ñau.

--. Âm sinh ra HƯ, như thế nào ?

--. Hỷ thời khí giáng xuống, Bi thời khí tiêu ñi, tiêu thời mạch hư không, nhân uống ăn phải thức hàn, hàn khí

tràn lan, thời huyết sẽ rít lại, khí sẽ tiêu ñi... Nên gọi là hư....

--. Âm sinh ra THỰC, như thế nào ?

--. Hỷ, nộ không tiết thời âm khí nghịch lên, nghịch lên thời dưới hư ; dưới hư thời Dương-khí sẽ tẩu tán, cho

nên nói là “thực”.

--. Kinh nói : “Dương hư thời ngoại hàn, Âm hư thời nội nhiệt, dương thịnh thời ngoại nhiệt, âm thịnh thời nội

hàn...” . Tôi ñã ñược nghe rồi. Vậy nguyên nhân nó bởi sao ?

--. Dương “thu” khí ở Thượng tiêu, ñể làm “ôn” cho khoảng bì phu, phận nhục. Giờ hàn khí phạm ở bên ngoài

thời thượng tiêu sẽ không thông. Thượng tiêu không thông thời hàn khí riêng chiếm ở ngoài ; cho nên thành

chứng “HÀN LẬT” (rét run).

Do việc gì khó nhọc mõi mệt, hình khí suy ít, cốc khí không ñược thịnh, Thượng-tiêu không vận hành ñược cốc

khí, Hạ-tiêu không tiếp thu ñược tân dịch, do cái khí Dương-nhiệt của VỊ bị nghẽn không bố tán ñi ñâu ñược, sẽ

hun dồn cả lên Hung, mà thành chứng NỘI NHIỆT.

--. Dương hư sinh ngoại nhiệt là thế nào ?

--. Thượng-tiêu không thông lợi, thời bì phu chặt kín, tấu lý vít lâp, huyền-phủ không thông, vệ-khí không thể

tiết-việt ñược nên mới thành chứng NGOẠI NHIỆT.

--. Âm thịnh sinh nội hàn là hế nào ?

--. Quyết khí nghịch lên, hàn khí tích ở trong Hung mà không tả ra ñược. Không tả ra ñược thời ôn-khí sẽ bị

tan ñi, chỉ còn có một mình hàn-khí ở lại, huyết do ñó mà ñọng rít. ðọng thời mạch không thông. Nó sẽ biến thành

thịnh, ðẠI và SẮC, cho nên TRUNG HÀN.

--. Âm với dương dồn vào nhau, huyết khí cũng dồn , bịnh tình sẽ do ñó mà gây nên. Nên thích thế nào ?

--. Thích bịnh này nên lấy ở kinh-toại, lấy huyết ở Doanh, lấy khí ở Vệ... Lại phải dụng cả thân hình nữa. Nhân

4 mùa mà thích ; hoặc nhiều hoặc ít, hoặc cao, hoặc thấp....

(1)


(1). Thần, chí, khí, huyết của 5 Tạng, sinh ra bởi chất “tinh” cua Thuỷ-cốc ở Vị-phủ. Con ñường của khí, huyết do Vị

chuyển du ra tức là kinh-toại. Kinh-toại lại là ðại-lạc của 5 Tạng 6 Phủ. Cho nên phải lấy ở kinh toại ñiều hoà 5 Tạng. Lấy ở
kinh-toại tức là ñiều hoà cái “thần”, lấy ở Vinh-vệ tức là ñiểu hoà cái “khí”, rồi sau lại phải ñiều hoà cả thân hình. Nhân cái thời
khí có thăng, giáng, phù, trầm mà dùng theo phương pháp nhiều ít, cao, thấp... Như trên kia nói : “

Lấy mặt trăng mọc lặn làm

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.