17
của nó là TOAN ; chí của nó là NỘ. Do nộ làm thương Can, nhờ “Bi” sẽ thắng nộ, Phong làm thương Can ; Táo sẽ
thắng Phong ; Toan làm thương Cân ; Tân sẽ thắng Toan.
(3)
(1). Năm phương sinh ra 5 khí của Trời ; 5 khí sinh ra 5 Hành của ðất. 5 hành lại sinh ra 5 Vị ; do 5 vị mà sinh ra 5 Tạng.
5 tạng lại sinh ra 5 Thể tương hợp ở bên ngoài… Xem ñó thời biết, con người nhờ Trời ñất và “khí-vị” của 5 phương mà sinh ra.
(2). ðây nói về sự biến hoá khôn lường của âm dương, nó vận hành ở khoảng trời ñất và người. Làm “huyền” làm “ñạo”
làm “hoá” làm cái 5 hành có hình, và 5 thể, 5 tạng. ðều là sự Thần-minh diệu dụng không thể cùng cực. Nhu (mềm) là cái khí
của Phong-Mộc.
(3). “Tính” ở ñây là nói về cái tính của 5 Hành, ðức, Chính, Biến v.v… ñều là hình dung cái sự phát triển và công năng của
Phong-Mộc. Trời có 5 Hành, ngự “5 vị” ñể sinh ra Hàn, Thử, Táo, Thấp, Phong ; Người có 5 Tạng ñể hoá 5 khí, ñể sinh ra Hỷ,
Nộ, Ưu, Tư, Khủng. Vậy là người nhờ 5 vị, 5 khí ñể sinh, thế mà lại bị thương bởi 5 khí, 5 chí, cũng như nước có thể chở ñược
thuyền, mà lại có khi làm ñắm thuyền vậy. – Phàm những chữ “vinh”, “tán”, “tuyên phát”, “tồi tạp”…. ñều do chữ Phong-mộc ở
trên mà dùng ñể hình dung cho có vẻ mầu mở linh ñộng. ðó là một thể tài riêng của Hán-văn.
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
Nam phương sinh nhiệt, nhiệt sinh ra hành Hoả, hoả sinh ra vị KHỔ, khổ sinh ra TÂM, Tâm sinh ra HUYẾT,
huyết sinh ra TỲ. – Nó ở Trời là Nhiệt, ở ðất là HOẢ, ở thể là MẠCH, ở khí là TỨC (hơi thở) ở Tạng là TÂM. Tính
của nó là THỬ (nắng, nóng), ðức của nó là HIỂN (tỏ tường, rõ ràng) công dụng của nó là TÁO (nóng nảy, vội
vàng) ; sắc của nó là XÍCH (ñỏ) ; Hoá của nó là MẬU (tốt, về mùa Hạ cây cỏ rậm rạp) ; thuộc loài Trùng là loài VŨ
(lông cánh), chính của nó là MINH (sáng) ; Lịnh của nó là UẤT-CHƯNG (nung, nấu, nóng bức) ; biến của nó là
VIÊN-THƯỚC (bốc cháy) ; tai-sảnh của nó là PHẦN, BÍNH (ñốt – viêm, thước, phần, bính, ñều là hình dung cái khí
cực nhiệt) ; vị của nó là KHỔ ; chí của nó là HỶ. Hỷ làm thương Tâm, KHỦNG sẽ thắng ñược HỶ ; Nhiệt làm
thương khí, Hàn sẽ thắng ñược Nhiệt ; khổ làm thương khí, Hàm sẽ thắng Khổ.
Trung ương sinh ra THẤP, thấp sinh ra hành THỔ, thổ sinh ra vị CAM, cam sinh ra TỲ, tỳ sinh ra NHỤC, nhục
sinh ra PHẾ. Nó ở Trời là Thấp, ở ðất là Thổ, ở thể là Nhục, ở khí là SUNG (ñầy), ở Tạng là TỲ. Tính của nó là
TĨNH, ñức của nó là NHU (ẩm ướt) ; công dụng của nó là DOANH (ñầy, cũng như sung) ; về Trùng thuộc loài
KHOẢ (loài trùng có nhiều chất thịt, do ñất sinh ra) ; chính của nó là YÊN-TĨNH ; Lịnh của nó là MÂY MƯA ; biến
của nó là CHÚ (ẩm ướt quá) ; tai sảnh của nó là RÂM-HỘI (lở nát, khí Thâp nhiều quá)… Vị của nó là CAM ; chí
của nó là TƯ (nghĩ, nhớ) . Tư làm thương TỲ, nộ sẽ thắng ñược tư, Thấp làm thương nhục, Phong sẽ thắng ñược
Thấp, Cam làm thương Tỳ, Toan sẽ thắng ñược Cam.
Tây-phương sinh ra TÁO, táo sinh ra hành KIM, kim sinh ra vị TÂN, tân sinh ra PHẾ, phế sinh ra BÌ-MAO, bì
mao sinh ra THẬN. Ở Trời là Táo, ở ñất là Kim, ở thể là Bì mao, ở khí là THÀNH, ở tạng là Phế. Tính của nó là
LƯƠNG (mát), ñức của nó là THANH (trong trẻo), công dụng của nó là TRẮNG, hoá của nó là LIỄM (thâu, liễm lại),
thuộc loài trùng là loài GIỚI (loài có vỏ cứng bên ngoài, như trai, sò), chính của nó là KÍNH (cứng cáp), lịnh của nó
là VỤ-LỘ (mù, móc), biến của nó là TÚC-SÁI, tai sảnh của nó là ÚA-RỤNG ; vị của nó là TÂN, chí của nó là ƯU. Ưu
làm thương Phế, Hỷ sẽ thắng ưu. Nhiệt làm thương bì-mao, Hàn sẽ thắng Nhiệt, Tân làm thương bì-mao, Khổ sẽ
thắng Tân.
(1)
(1). Án : ở mùa Xuân thời nói : “
Phong làm thương Can”
ở mùa Hạ thời nói :
“ Nhiệt làm thương khí”.
Ở mùa Trưởng-hạ
thời nói : “
Thấp làm thương Nhục”
.Ở mùa ðông thời nói : “
Hàn làm thương Huyết”.
ðó là nói cái bản khí của 4 mùa tự thương.
Riêng mùa Thu thời nói : “
Nhiệt làm thương bì-mao”.
ðó là bị cái khí sở thắng nó làm thương – ñó là có ý nói : “
5 Tạng có khi
bị thương do bản khí của 4 mùa, nhưng cũng có khi bị thương do cái khí “sở thắng” ñem cái sự không giống của 1 Tạng nêu ra,
có thể suy ra cả 5 Tạng.”
NGỌC-SƯ nói : Thu nối theo cái khí nóng của mùa Hạ, biến VIÊN-THƯỚC thành THANH-LƯƠNG (mát mẻ). Nếu cái khí của
viêm nhiệt vẩn chưa hết, thời sẽ bị nó làm hại mà sinh bịnh.
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
Bắc-phương sinh Hàn, hàn sinh ra hành THUỶ, thuỷ sinh ra vị HÀM, hàm sinh ra THẬN, thận sinh ra CỐT-TUỶ,
tuỷ sinh ra CAN. Ở trời là Hàn, ở ñất là Thuỷ, ở thể là Cốt (xương), ở khí là KIÊN (cứng), ở tạng là THẬN, Tính của
nó là LÂM (rét run), ñức của nó là HÀN, công dụng của nó là ….? (một chữ ở ñây nguyên bản khuyết), sắc của nó
là HẮC (ñen), hoá của nó là TÚC (nghiêm ngặt), về trùng thuộc loại LÂN (loại có vảy), chính của nó là TĨNH (yên
lặng), lệnh của nó là …? (nguyên bản khuyết một chữ). Nó biến là NGƯNG-LẬT (rét buốt), tai sảnh của nó là
BĂNG-BỘC (mưa ñá), vị của nó là HÀN, chí của nó…? (có thể ấn công bỏ mất một trang !??) ñều có chủ trị về
từng mùa. Nhưng nếu khí “Phong lập” mà lại không phải Xuân lịnh ; khí “Nhiệt-lập” mà không phải Hạ lịnh ; khí
“Thấp lập” mà không phải Trưởng-Hạ lịnh ; khí “Táo lập” mà không phải Thu lịnh ; khí “Hàn lập” mà không phải
ðông lịnh v.v… ñó ñều là “lập” không phải vị, sẽ là cái “tà thắng phục” vậy… Nếu Phong lập ñúng Xuân lịnh, Nhiệt
lập ñúng Hạ lịnh, Thấp lập ñúngTrưởng-Hạ lịnh, Táo lập ñúng Thu lịnh, Hàn lập ñúng ðông lịnh… ñó ñều là ñúng
với ngôi của mình, và là sự chính của Bản khí. Vậy phải trước “lập lấy vận” rồi sau mới biết thế nào là ñúng vị hay
không ñúng vị --- khí tương ñắc và không tương ñắc v.v…. Theo VƯƠNG-BĂNG thời chú giải rằng : “
Mộc ở Hoả vị,