21
cũng sẽ thương ñến KHÍ (Tráng-hỏa là một thứ hỏa nóng quá, Thiếu-hỏa là một thứ hỏa nóng vừa vậy.) .
ðoạn này có 2
tiếng TRÁNG-HỎA và THIẾU-HỎA là nói về cái nhiệt ñộ hơn kém của hỏa. Bởi những vị khí-vị quá hậu tức là hỏa nó”TRÁNG”.
Dùng những vị tráng-hỏa, thời cái khí của con người không chống nổi, do ñó mà hóa ra suy (như những vị Ô-ðẦU, PHỤ-TỬ,
: khí của con người không chống lại ñược nên phát nhiệt ). Những vị mà khí-vị ÔN , tức là hỏa nó “THIẾU”. Dùng những vị
thiếu-hỏa, thời cái khí của con người sẽ dần sinh vượng mà thành tráng (như dùng những vị NHÂN-SÂM, ðƯƠNG-QUY,…
khiến cho khí huyết của con người dần nên sinh vượng).
Vì sao mà cái khí của tráng-hỏa suy ?
Vì tráng-hỏa có thể thu hút cả cái khí của con người, nên cái khí của tráng-hỏa sẽ tự suy
Vì sao mà cái khí của thiếu-hỏa lại tráng ?
Vì cái khí của con người có thể “thu hút” ñược cả cái khí của thiếu-hỏa, nên cái khí của thiếu-hỏa sẽ thành tráng. Bởi vì
tráng-hỏa có thể thu hút cái khí của con người nên nó lại làm “tán” cái khí của người nên mới nói : “
khí của Thiếu-hỏa
tráng”.
Chữ “thu hút” trên ñây, nguyên Hán-văn là chữ “thực-ăn”.
Chú giải của TRƯƠNG-ẨN-AM : “
THỰC cũng như nhập vào, tức là dồn làm một” -
Nguyên Hán-văn : “
Tráng-hỏa thực
KHÍ, KHÍ thực Thiếu-hỏa” .
chữ ñặt rất gọn mà ý nghĩa rất hay, tiếc không tìm tiếng gì thay thế ñược.
Trương-Ẩn-Am nói : “
Tướng-hỏa (?- Tráng-hỏa) là “TẶC” của Nguyên-khí, muốn bảo dưỡng “TINH, KHÍ, HÌNH” ta nên
dẹp yên hỏa ấy.
VƯƠNG-TỬ-PHƯƠNG nói :
khí của tráng-hỏa, khí của thiếu-hỏa ; chữ khí ñó tức là KHÍ của HỎA.
PHỤ LỤC _________________________________________________________________________
CẨN ÁN : Các y-giả ñời sau dụng dược, chỉ biết có HÀN, NHIỆT, ÔN, BÌNH ….. ñến cái nghĩa Âm, Dương, Thanh, Trọc, thăng,
giáng, phù, trầm …. Thời rất ít người lưu ý, nên ít ñược công hiệu ! LÝ-ðÔNG-VIÊN cũng ñã hiểu thấu nghĩa ñó, ông có soạn
“THANG DICH BẢN THẢO” tựu trung có thiên “Dụng dược pháp tượng” chuyên nói về lựa chọn dược-vị, theo ñúng với nghĩa
trong thiên này, vậy xin phụ lục thêm vào ñây ñể duyệt-giả biết qua phương-pháp dụng dược của cổ nhân. (Dịch giả)
DỤNG DƯỢC PHÁP TƯỢNG
(LÝ-ðÔNG-VIÊN)
1)-
Những vị KHÍ-BẠC là Âm ở trong Dương. Khí bạc thời phát tiết. Các vị có khí-vị :
TÂN – CAM – ðẠM – BÌNH – HÀN –
LƯƠNG …. Thuộc về loại ấy _ ví như :
1. PHỤC LINH
: khí bình, vị cam
16. ðỊA CỐT BÌ
: khí hàn, vị khổ
2. TRẠCH TẢ
: khí bình, vị cam
17. CHỈ XÁC
: khí hàn, vị khổ
3. CHƯ LINH
: khí hàn, vị cam
18. HỔ PHÁCH
: khí binh, vị cam
4. HOẠT THẠCH
: khí hàn, vị cam
19. LIÊN KIỀU
: khí bình, vị khổ
5. CỒ MẠCH
: khí bình, vị cam
20. CHỈ THỰC
: khí hàn vị toan
6. SA TIỀN
: khí hàn, vị cam
21. MỘC THÔNG
: khí bình, vị cam
7. ðĂNG TÂM
: khí bình, vị cam
22. MẠN KINH
: khí thanh, vị tân
8. NGŨ-VỊ TỬ
: khí hàn, vị toan
23. XUYÊN KHUNG
: khí ôn, vị tân
9. TANG BÌ
: khí hàn, vị khổ
24. THIÊN MA
: khí bình, vị khổ
10. THIÊN MÔN
: khí hàn, vị hơi khổ ?
25. TẦN GIAO
: khí hơi ôn, vị khổ, tân, bình
11. BẠCH THƯỢC
: khí hơi hàn, vị khổ ?
26. KINH GIỚI
: khí ôn, vị khổ, tân
12. MẠCH MÔN
: khí hàn vị hơi khổ ?
27. MA HOÀNG
: khí ôn, vị khổ, cam
13. TÊ GIÁC
: khí hàn, vị toan, khổ ? 28. TIỀN HỒ
: khí hơi hàn, vị khổ
14. Ô MAI
: khí bình, vị toan
29. BẠC HÀ
: khí ôn, vị khổ, tân
15. MẪU ðƠN
: khí hàn, vị khổ
2)-
Những vị KHÍ-HẬU là Dương ở trong Dương. Khí HẬU thời phát nhiệt. Các vị có khí-vị :
TÂN – CAM – ÔN – NHIỆT……
thuộc về loại này. Ví như :
1. PHỤ TỬ
: khí nhiệt, vị ñại tân
4. SINH KHƯƠNG : khí ôn, vị tân
2. Ô ðẦU
: khí nhiệt, vị ñại tân
5. LƯƠNG KHƯƠNG
:khí nhiệt, vị cam,tân
3. CAN KHƯƠNG
: khí nhiệt, vị ñại tân
3)-
Những vị KHÍ VỊ BẠC là Dương ở trong Âm, vị Bạc thời thông. Các vị có khí-vị :
TOAN – KHỔ - HÀM – BÌNH ….. thuộc về
loại này. Ví như :
1. PHÒNG PHONG
: thuần Dương, khí hơi ôn, vị khổ, cam, bình.
2. THĂNG MA
: khí bình, vị hơi khổ
7. ðỘC HOẠT
: khí hơi ôn, vị khổ, cam, bình
3. SÀI HỒ
: khí bình, vị khổ, tân
8. TẾ TÂN
: khí ôn, vị ñại tân
4. KHƯƠNG HOẠT
: khí hơi ôn, vị khổ, cam, bình
9. CÁT CÁNH
: khí hơi ôn, vị cam, bình
5. UY-LINH-TIÊN
: khí ôn, vị khổ
10. BẠCH CHỈ
: khí ôn, vị ñại tân
6. CÁT CĂN
: khí bình, vị cam
11. CẢO BẢN
: khí ôn, vị ñại tân
12. THỬ NIÊM TỬ
: khí bình, vị tân.
4)-
Những vị KHÍ VỊ HẬU là Âm ở trong Âm, vị Hậu thời tiết. các vị có khí vị :
CAM – KHỔ - HÀN thuộc về loại này, ví như :
1. ðẠI HOÀNG
: khí hàn, vị khổ
10. NHÂN TRẦN
: khí hàn, vị khổ, binh
2. HOÀNG BÁ
: khí hàn, vị khổ, cam
11. PHÁT TIÊU
: khí hàn, vị khổ, hàm