20
KINH VĂN ________________________________________________________________________
Cho nên Thanh-dương là Trời, Trọc-âm là ðất. Khí ñất bốc lên thành mây, khí trời giáng xuống thành mưa,
mưa làm ra bởi ðỊA-KHÍ, mây làm ra bởi THIÊN-KHÍ
(1)
. Thanh-dương tiết lên thượng-khiếu, trọc-âm tiết xuống
hạ-khiếu
(2)
. thanh-dương phát ra tấu-lý, trọc-âm chạy vào ngũ-tạng
(3)
. thanh-dương ñầy ñủ ở tứ-chi, trọc-âm
quy tụ về Lục-phủ
(4)
.
(1)_. ðoạn này tiếp với ñoạn trên, nói về : cái ñịa vị âm-dương có trên dưới khác nhau, mà cái khí của âm-dương có “HỖ-GIAO”
rồi sau mới thành ñược cái biến hóa “
mây lên, mưa xuống”
ñể hóa sinh ra muôn vật. thanh-dương là Trời, trọc-âm là ðất.
ðất dù ở dưới mà hơi ñất bốc lên thành mây. Trời dù ở trên mà khí trời giáng xuống thành mưa. Trời nhờ mây mà sau có
mưa, nhưng mưa tuy từ trên trời rớt xuống, mà thực là do cái mây của hơi ñất bốc lên, cho nên nói : “
mưa làm ra bởi ðịa-
khí” .
Nhờ có mưa giáng xuống, mà sau mới có mây bốc lên. Nhưng mây tuy từ dưới ñất bốc lên, mà thực là do cái mưa của
khí trời giáng xuống ; cho nên nói : “
mây làm ra bởi Thiên-khí”
. ðó là cái hiện tượng “ giao-hỗ” của âm-dương, mà trong
tấm thân của con người cũng có một hiện tượng như vậy.
(2)_. Thanh-dương của người ứng theo với “Thiên” mà tiết ra thượng-khiếu ; trọc-âm của người ứng theo với “ðịa” mà tiết ra
hạ-khiếu. Cũng như sự “lên xuống” của mây và mưa.
(3)_. ðây nói : cái khí thanh-dương dẫn ñạt ra tấu lý mà cái “tinh-huyết” thuộc về trọc-âm, thời chạy tới 5 Tạng. Vì 5 tạng chủ
về việc tàng TINH.
(4)_. Câu này nói : cái khí thanh-dương do uống ăn sinh ra thời dẫn ra tứ-chi, còn những chất hồn-trọc (cặn bã) thời dồn về 6
Phủ.
KINH VĂN ________________________________________________________________________
THỦY là âm, HỎA là dương ; Dương là KHÍ, Âm là VỊ
(1)
. Vị theo về HÌNH, hình theo về KHÍ, khí theo về TINH,
tinh theo về HÓA
(2)
. Tinh nhờ ở khí, Hình nhờ ở vị
(3)
. do Hóa sinh ra TINH, do Khí sinh ra HÌNH
(4)
.
(1)_. Tính của THỦY thấm nhuần xuống nên là Âm, tính của HỎA bốc ngược lên nên là Dương. Thanh-dương bốc lên nên là
KHÍ, trọc-âm giáng xuống nên là Vị (ngũ vị, các thức ăn). ðó là do thủy-hỏa mà xét ra âm-dương của KHÍ và VỊ.
(2)_. Âm là VỊ, âm gây nên HÌNH ; ñất cho người ăn 5 vị ñể nuôi cái hình ấy, cho nên nói “vị theo về Hình”. Dương hóa KHÍ, cái
khí của “chư Dương” xuất dẫn ra bì phu cơ tấu, ñể sinh ra cái hình ấy, nên nói “hình theo về KHÍ” . Dương-khí sinh ra bởi
âm-tinh, cho nên nói “khí theo về TINH” ; nhờ cái tinh-khí của thủy-cốc ñể hóa sinh ra các TINH ấy, nên nói “tinh theo về
HÓA” .
(3)_. Nhờ cái tinh khí của thủy cốc ñể sinh ra tinh, ñó tức là “TINH nhờ ở KHÍ” ; nhờ 5 vị vào VỊ ñể nuôi cái hình ấy, nên nói
“HÌNH nhờ ở VỊ”.
(4)_. Nhờ cái tinh khí của thủy-cốc ñể sinh ra tinh ; nhờ cái thần-khí của “chư Dương” ñể nuôi cho HÌNH, ấy nên mới nói “
do
HÓA sinh ra TINH, do KHÍ sinh ra HÌNH”.
KINH VĂN ________________________________________________________________________
VỊ làm thương HÌNH, KHÍ làm thương TINH
(1)
. Tinh hóa làm KHÍ, khí thương bởi VỊ
(2)
. Âm-vị tiết ra hạ-
khiếu, Dương-khí tiết ra thượng-khiếu
(3)
. Vị HẬU thuộc về âm, BẠC thuộc về dương. Khí HẬU thuộc về dương, BẠC
thuộc về âm
(4)
. Vị hậu thời tiết, bạc thời thông ; khí bạc thời phát tiết, hậu thời phát nhiệt
(5)
. cái khí của Tráng-
hỏa suy, thời cái khí của Thiếu-hỏa tráng ; Tráng-hỏa “thu-hút” khí, khí “thu-hút” Thiếu-hỏa. Tráng-hỏa làm tán
khí, Thiếu-hỏa sẽ sinh khí
(6)
..
(1)_. Hình ăn về vị, tinh ăn về khí (vì do ñó mà sinh ra nên gọi là ăn) ; nhưng sự “ăn” ñó nếu thái quá thời sẽ bị thương, cũng
như sự ăn uống thường vậy.
(2)_. Tinh là gốc của Nguyên-khí, mà khí lại do tinh hóa ra. Hình ăn vị mà vị theo về hình.. ðến khi vị làm thương hình thời sẽ
lây ñến cả khí.
(3)_. Vị thuộc về loại có chất, nên dồn xuống 2 khiếu “tiện, niệu” (ñại và tiểu tiện). Khí thuộc về loại vô hình nên tiết lên trên
khiếu hô-hấp.
(4)_. Vị thuộc về âm, mà “vị hậu” là thuần âm, nếu Bạc lại là dương trong âm. Khí thuộc về dương, mà “khí hậu” là thuần
dương, nếu Bạc lại là âm trong dương. ðó là trong âm-dương mà lại chia thêm một thứ âm-dương khác nhau vậy.
(5)_. Vị hậu là âm ở trong âm, tính giáng xuống nên chủ về “hạ-tiết” ; vị bạc là dương ở trong âm, tính bốc lên nên chủ về
tuyên-thông. Khí bạc là âm ở trong dương, tính giáng xuống, nên chủ về phát tiết ; khí hậu là dương ở trong dương, tính bốc
lên, nên chủ về phát nhiệt. Tiết này bàn về âm-dương, khí, vị và thăng giáng.
(6)_. Khí là dương, hỏa là dương ; hợp lại mà nói khí tức là HỎA. Cái khí của Thiếu-dương TAM-TIÊU sinh ra tự MỆNH-MÔN, dẫn
ñi khắp trong ngoài, hợp với BÀO-LẠC (thuộc TÂM) mà làm Tướng-hỏa. Cái khí sơ sinh của Thiếu-dương, dẫn xuống hạ-tiêu
ñể chủ về việc thu nạp, dẫn tới Trung-tiêu chủ về việc sinh-hóa. Nạp và hóa các chất tinh-vi của thủy-cốc ñể sinh ra KHÍ và
nuôi HÌNH….. cho nên mấy câu này tiếp với ñoạn trên nói về “
5 vị thái quá thời sẽ thương ñến KHÍ, mà Tráng-hỏa thái quá