52
Hoàng ðế hỏi :
“Gia” như thế nào?
Kỳ Bá thưa rằng:
--. Thái quá mà gia ñồng với Thiên phù, bất cập mà gia ñồng với tuế hội
(1)
.
Hoàng-ðế hỏi :
--. “Lâm: như thế nào?
Kỳ Bá thưa rằng:
--. Thái quá, bất cập, ñều có Thiên phù, mà biến hành có nhiều ít ; bệnh hình có nhẹ nặng, sống chết có sớm,
muộn khác nhau
(2)
.
(1). ðây nói : thái quá mà ñồng ðịa hoá thời với Thiên phù tương ñồng ; bất cập mà ñồng ñịa hoá thời với Tuế hội tương
ñồng. -- Ở dưới mà ñè lên trên gọi là “gia” ; ở trên mà trông xuống dưới gọi là “lâm”.
(2). Nói về : trong 12 năm thái qua và bất cập ñều gọi là THIÊN-PHÙ. Nhưng tựu trung có biến hành nhiều ít khác nhau.
Nhiều ít tức là sự biến của thái quá và bất cập. Thái quá thời chóng (bạo), bất cập thời chậm (từ). Chóng thời bịnh nặng ; chậm
thời bịnh nhẹ.
_________________________________ KINH VĂN ______________________________________
Hoàng ðế hỏi:
--. Phu tử nói: dùng hàn xa hàn, dùng nhiệt xa nhiệt, tôi chưa hiểu rõ. Xin cho biết thế nào là “XA”?.
Kỳ-Bá thưa rằng :
--. Dùng nhiệt ñừng phạm nhiệt, dùng hàn ñừng phạm hàn. Thuận thời hoà, trái thời bịnh. Vậy phải kinh sợ
mà lánh xa. ðó tức “thời” khởi theo 6 vị vậy.
(1)
Hoàng-ðế hỏi :
--. Ôn, Lương như thế nào ?
Kỳ-Bá thưa rằng :
--. Tư khí là nhiệt, dùng nhiệt ñừng phạm ; tư khí là hàn, dùng hàn ñừng phạm ; tư khí là lương, dùng lương
ñừng phạm ; tư khí là ôn, dùng ôn ñừng phạm. gián khí ñồng với chủ khí, ñừng phạm. Dị với chủ khí thời có thể
tiểu phạm (hơi phạm). ðó là “TỨ UÝ” (4 ñiều sợ) phải xét cho kỹ.
(2)
Hoàng-ðế hỏi :
--. Phạm thời như thế nào ?
Kỳ-Bá thưa rằng :
--. Thiên-khí trái thời (mùa), thời có thể theo thời ; nếu thắng ñược chủ, thời có thể phạm. Lấy quân bình làm
giới hạn, mà không thể quá. ðó là bảo tà-khí “phản thắng”
(3)
Cho nên nói : ñừng mất thiên-tín, ñừng trái khí nghi ; ñừng ñở cái thắng ; ñừng giúp cái phục. Thế là chính trị.
(4)
(1). ðây nói tổng quát trong một năm, có 6 vị ứng (ñúng) thời mà khởi. Mỗi vị làm chủ 60 ngày linh 87 khắc rưỡi, ñều có
ñủ 4 khí hàn, nhiệt, ôn, lương… ñều nên xa lánh mà ñừng phạm. Như “sơ chi khí” thiên khí càng hàn, lẽ nên dùng nhiệt ;
nhưng “thời” ñó gặp Thiếu-dương tướng hoả tư lịnh, lại nên xa lánh một vị ñó mà ñừng phạm. Như “nhị chi khí” thiên khí ñã
ôn, lẽ nên dùng lương, nhưng “thời” ñó gặp Thái-dương hàn thuỷ tư lịnh, lại nên xa lánh một vị ñó mà ñừng phạm. Phàm 6 khí
trong một năm ñều như vậy.
(2). ðây nói về tư thiên, tại toàn, với gián khí ñều không nên phạm. Như Thiếu-âm ở trên, tư khí là Nhiệt (chữ tư (ty) là
coi, chủ trương) mà muốn dùng nhiệt thời lại nên xa lánh cái nhiệt của Thiếu-âm ñó mà ñừng phạm. Lại như Dương-minh tại
toàn, tư khí là Lương, mà muốn dùng lương, thời lại nên xa lánh cái lương của Dương-minh ñó mà ñừng phạm. Các khí khác
ñều theo một nguyên tắc như vậy. Lại như gián khí với cái chủ khí của tư thiên tại toàn tương ñồng, thời không thể phạm ; với
chủ khí “dị” thời có thể tiểu phạm. Gỉa như : Thiếu-dương tư thiên sơ khí là Thiếu-âm quân hoả, thế là với cái khí tư thiên
tương ñồng, thời ñừng phạm cái nhiệt của nó. Lại như Thiếu-âm tại toàn mà “tứ chi khí” là Thái-dương àn thuỷ thế là với chủ
khí tương dị, có thể dùng một ít nhiệt mà tiểu phạm vào nó…. Vậy ñó là hàn, nhiệt, ôn, lương, “tứ uý” phải xét cẩn thận.
(3). “Thiên khí trái thời”, như tư khí là Nhiệt, mà thiên khí lại Lương, thế thì nên theo thời mà dùng ôn ; như tư khí là nhiệt,
mà khí hàn lại thắng, thế thì lại có thể dùng nhiệt, mà phạm cái nhiệt của Chủ khí. Nhưng chỉ lấy khí bình quân làm giới hạn,
mà không thể quá dụng, làm thương ñến nguyên-chân của tư-khí.
(4). “Thiên tín” tức là sự “tin ñúng” của thiên khí, mình ñừng có nhầm lẫn mà phạm ñến nó ; “khí nghi” tức là 6 khí ñều có
cái “sở nghi” của nó, ta không nên làm trái nó. Nếu có thắng khí, thời nên chiết bớt nó ñi, ñưng ñỡ thêm nó lên. (Như tục ngữ :
nối giáo cho giặc). ðến như phục khí (cái khí báo phục, khác với chữ phục là tiềm phục) lại nên nén xuống, ñừng giúp thêm
lên. – “Chí trị” cũng như thịnh trị, tức là an toàn.