50
KINH VĂN ________________________________________________________________________
Cho nên mạch ở NHÂN-NGHINH thấy một thịnh, thời bịnh ở Thiếu-dương ; thấy 2 thịnh là bịnh ở Thái-dương;
thấy 3 thịnh là bịnh ở Dương-minh; thấy 4 thịnh trở lên thời tức là CÁCH-DƯƠNG (1)
Mạch ở THỐN-KHẨU thấy 1 thịnh, thời bịnh ở Quyết-âm ; thấy 2 thịnh thời bịnh ở Thiếu-âm ; thấy 3 thịnh thời
bịnh ở Thái-âm ; thấy 4 thịnh trở lên thời tức là QUAN-ÂM (2) .
Mạch ở NHÂN-NGHINH, KHÍ-KHẨU (THỐN) ñều thấy thịnh, gấp 4 lần trở lên thời gọi là QUAN-CÁCH. Mạch về
chứng Quan-cách, nếu quá không thể hợp ñược với tinh khí của Trời-ñất, thời sẽ phải chết (3) .
(1)-. ðoạn này nói về 6 khí của Tạng-Phủ, ñể ứng với cái tiết “sáu-sáu” của Trời-ñất. Bên tả là NHÂN-NGHINH, bên hữu là KHÍ-
KHẨU. Dương khí từ bên Tả dẫn sang bên Hữu, âm khí từ bên Hữu mà dẫn sang bên Tả. Cho nên mới lấy Nhân-nghinh ñể
“nghe” cái khí của Tam-dương ; Tạng phủ của con người, lúc nào cũng ứng với 6 khí của Tam-âm, Tam-dương.
--.”thấy 1 thịnh là bịnh Thiếu-dương”
… vì Thiếu-dương chủ về cái khí Xuân thăng, Thái-dương chủ về Hạ, Dương-minh chủ
về Thu.
“4 thịnh trở lên”
ñó là nói về âm dương ở con người, chỉ có dương là thịnh hơn hết. – CÁCH-DƯƠNG : vì dương chủ
về bên ngoài, nhưng giờ bị ngăn (cách) hẳn ở bên ngoài, không ñược cái khí Trung-kiên (ở khoảng giữa phát hiện ra làm liên
lạc) của Tam âm ñể ñiều hòa khiến cho dương một mình thái quá.
(2)-. “THỐN KHẨU” tức là 2 bộ vị mạch của kinh Thủ Thái-âm ñể nghe cái khí của Tam âm. Quyết-âm chủ về cái khí Xuân-sinh
của Ất-mộc, cho nên thấy “một thịnh” ở mạch Thốn-khẩu là bịnh ở Quyết-âm và Thiếu-âm. Nói “từ 4 thịnh trở lên” là vì trong
lúc ñó, âm dương trong người chỉ có Thái-âm là thịnh hơn hết.
--. Sở dĩ gọi là QUAN-ÂM vì âm khí chủ ở bên trong, giờ bị ñóng (quan) hẳn ở bên trong, không ñược cái khí trung kiên của
Nhị-dương ñể ñiều hòa… khiến cho Tam-âm một mình thái quá.
--. ðây nói về bịnh mạch của Thốn-khẩu và Nhân-nghinh, ñể ứng với Tam-âm, Tam-dương của 4 mùa… tức là do sự không
quân bình về 6 khí của 4 mùa khiến cho nhân dân cũng gây nên tật bịnh.
--. Cho nên ở thiên LỤC VI CHỈ của ðẠI-LUẬN có nói :
“nên ñến mà không ñến, là “Lai-khí”
bất cập ; chưa nên ñến mà ñến
là “lai khí” hữu dư”.
--. LINH-KHU nói : “
chẩn ở mạch Thốn-khẩu, Nhân-nghinh sẽ biết ñược âm dương “hữu dư” hay “bất túc”; bình hay bất
bình”.
Như thế không còn e ngại gì thiếu sót nữa.
--. Phàm gọi là “bình nhân” tức là người vô bịnh. Người vô bịnh mạch Thốn-khẩu, Nhân-nghinh ñều ứng với 4 mùa.
--. Phàm nói “tương ứng” tức là mạch Thốn-khẩu, với Nhân-nginh bình ñẳng. trong âm có dương, trong dương có âm không
hề thiếu sót.
(3)-. Nói : “
ñều từ gấp 4 trở lên”
tức là âm dương ñều thái quá. –Trời có âm dương, ðất cũng có âm dương. Ở dưới dương
thịnh, âm tinh kế vào ; ở dưới âm thịnh, dương khí kế theo. Âm dương thừa chế với nhau ñể cùng sinh hóa. Con người sinh
ra ở trong khoảng giao khí của trời ñất, âm dương ñều hòa, tức là vô bịnh. Nếu âm dương ñều thịnh mà không hòa, thế tức
là không ñúng với sự “
tinh khí thừa chế” của trời ñất, còn sống sao ñược ?.
-- o0o --