KINH THỦ LĂNG NGHIÊM - Trang 190

190

- Tâm an nhiên đi tới, giữ gìn không mất, giao tiếp với khí phần thập

phƣơng Nhƣ Lai; gọi là Hộ Pháp tâm.

- Giữ gìn tính giác minh, có thể dùng diệu lực xoay từ quang của

Phật về nơi mình và hƣớng về Phật mà an trụ, cũng nhƣ hai gƣơng
sáng đối nhau, trong đó các bóng nhiệm mầu lớp lớp lồng nhau;
gọi là Hồi hƣớng tâm.

- Tự tâm thầm xoay Phật quang trở về, đƣợc Vô Thƣợng diệu tịnh

thƣờng trụ của Phật, an trụ nơi vô vi, đƣợc không bỏ mất; gọi là
Giới tâm trụ.

- Tự tại an trụ nơi giới, có thể đi khắp mƣời phƣơng, tùy nguyện mà

đi; gọi là Nguyện tâm trụ.


Chi 3. Thập trụ

- A Nan, thiện nam tử đó, dùng phƣơng tiện chân chính phát đƣợc

mƣời cái tâm ấy, tâm tinh đã phát huy, mƣời cái dụng ấy xen lẫn
với nhau, viên thành một tâm; gọi là Phát tâm trụ.

- Trong tâm phát ra sáng suốt, nhƣ ngọc lƣu ly trong sạch, ở trong

hiện ra vàng ròng; dùng cái diệu tâm trƣớc kia, sửa sang thành chỗ
nƣơng đứng; gọi là Trị địa trụ.

- Tâm địa biết khắp, đều đƣợc rõ ràng, đi cùng mƣời phƣơng, đƣợc

không ngăn ngại; gọi là Tu hành trụ.

- Hạnh đồng với Phật, nhận khí phần của Phật nhƣ thân trung ấm tự

cầu cha mẹ, âm tín thầm thông vào giống Nhƣ Lai; gọi là Sinh quý
trụ.

- Đã vào đạo thai, chính mình nhờ đƣợc sự nuối nấng của tính giác,

nhƣ cái thai đã thành, tƣớng ngƣời không thiếu; gọi là Phƣơng tiện
cụ túc trụ.

- Hình dáng nhƣ Phật, tâm tƣớng cũng vậy; gọi là Chính tâm trụ.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.