193
- Thật đƣợc nhƣ nhƣ, mƣời phƣơng không ngăn ngại; gọi là Vô
phƣợc giải thoát hồi hƣớng.
- Tính đức viên mãn thành tựu, lƣợng của Pháp giới diệt; gọi là Pháp
giới vô lƣợng hồi hƣớng.
Chi 6. Tứ gia hạnh.
A Nan, thiện nam tử đó, tu hết 41 tâm thanh tịnh ấy rồi, thì lại thành tựu
bốn thứ gia hạnh diệu viên:
- Tức lấy Phật giác, dùng làm tâm mình, nhƣ ra nhƣng chƣa ra, ví
nhƣ dùi cây để cho ra lửa mà đốt cái cây; gọi là Noãn địa.
- Lại lấy tâm mình, thành chỗ đứng của Phật, hình nhƣ nƣơng,
nhƣng không phải nƣơng, ví nhƣ ngƣời lên chóp núi cao, thân đã
vào hƣ không, nhƣng ở dƣới còn chút ngăn ngại; gọi là Đỉnh địa.
- Tâm và Phật là đồng, khéo đƣợc trung đạo, ví nhƣ ngƣời biết nhịn,
không phải ôm vào, nhƣng cũng không phải phát ra; gọi là Nhẫn
địa.
- Số lƣợng đều tiêu diệt, mê, giác và trung đạo, cả hai đều không có
gì; gọi là Thế đệ nhất địa.
Chi 7. Thập địa
- A Nan, thiện nam tử đó thông suốt đúng đắn đạo Đại bồ đề, chỗ
giác ngộ thông với Nhƣ Lai, cùng tột cảnh giới của Phật; gọi là
Hoan hỉ địa.
- Tính khác nhập với đồng, tính đồng cũng diệt; gọi là Ly cấu địa.
- Thanh tịnh cùng tột, sáng suốt sinh ra; gọi là Phát quang địa.
- Sáng suốt tột, giác viên mãn; gọi là Diệm tuệ địa.