KỶ LUẬT TÍCH CỰC - Trang 140

132

Phương pháp

Kỷ luật tích cực

Hãy nhớ lại các yếu tố gây tắc nghẽn đối với quá trình giao tiếp đã đề cập ít nhiều ở phần rào cản lắng
nghe tích cực. Đó là: buộc tội, quở mắng, trách cứ, xem thường, làm rối trí, cho giải pháp, phê phán,
giảng giải đạo đức, đồng tình...

Khi có bất hoà, trẻ thấy khó lắng nghe nhau. Việc khuyến khích trẻ lắng nghe, đặc biệt là phản hồi về
mặt cảm xúc là khâu then chốt. Trong nhiều trường hợp, bất hoà được giải quyết ngay sau khi trẻ nói
cho bạn biết chúng đang cảm thấy như thế nào.

Dưới đây là trình tự 4 bước cô giáo giúp 2 học sinh đang có bất hoà giải quyết vấn đề:

Cô: “Chào các em, có chuyện gì thế? Có cần cô giúp đỡ không?”

Nếu một hay cả 2 em nói “không” thì hãy nói cả hai cùng lên văn phòng nhà trường để thầy hiệu trưởng
giải quyết. Nếu cả 2 đều nói “có” thì hãy tiến hành tiếp theo các bước dưới đây:

Đ

Ã

X

Y RA

CHUY

ỆN GÌ?

(Khám phá v

ấn đề)

Đối với trẻ thứ 1 (nếu chưa biết tên)
Tên em là gì?

Đối với trẻ 1:
Hãy nói cho cô biết điều gì đã xảy ra?

Đối với trẻ 2:
Hãy nói cho cô biết điều gì đã xảy ra?

Đối với trẻ thứ 2 (nếu chưa biết tên)
Tên em là gì?

Đối với trẻ 2:
Em nhắc lại điều bạn vừa nói!

Đối với trẻ 1:
Em nhắc lại điều bạn vừa nói!

CẢM THẤ

Y THẾ

O?

(T

ìm hiểu cảm xúc)

Đối với trẻ 1:
Em cảm thấy thế nào khi điều đó
xảy ra?

Đối với trẻ 2:
Em cảm thấy thế nào khi điều đó xảy ra?

Đối với trẻ 2:
Em nhắc lại điều bạn vừa nói!

Đối với trẻ 1:
Em nhắc lại điều bạn vừa nói!

MUỐN GÌ

? MUỐN NHƯ

THẾ NÀ

O?

(Đề r

a

giải pháp v

à

lựa chọn

giải pháp

)

Đối với trẻ 1:
Em muốn bạn (tên trẻ 2) không làm gì nữa?

Đối với trẻ 2:
Em muốn bạn (tên trẻ 1) không làm gì nữa?

Đối với trẻ 1:
Thay vào đó em muốn bạn ấy phải làm gì?
(Lần sau em muốn bạn ấy làm thế nào?)

Đối với trẻ 2:
Thay vào đó em muốn bạn ấy phải làm gì?

Đối với trẻ 2:
Em nhắc lại điều (tên trẻ 1) vừa nói!

Đối trẻ 1:
Em nhắc lại điều (tên trẻ 2) vừa nói!

Đối với trẻ 2:
Em nhắc lại điều (tên trẻ 1) vừa nói.

Đối với trẻ 1:
Em nhắc lại điều người kia nói.

CAM KẾ

T

THỰC HIỆN

Đối với trẻ 1:
Em có thể làm được điều đó không?

Đối với trẻ 2:
Em có thể làm được điều đó không?

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.