sau ta sẽ thấy có hai trường hợp ngoại lệ là Thụy Sỹ và Hà Lan, nhưng các
nước này đều là những nước có trình độ công nghệ tiên tiến nhất (hoặc
hàng đầu) trên thế giới, cho nên, theo định nghĩa, có lẽ cũng không cần
thúc đẩy những ngành non trẻ. Một số nước vẫn tiếp tục áp dụng chính sách
thúc đẩy ngay cả sau khi đã bắt kịp trình độ phát triển của các nước dẫn đầu
(như Anh đầu thế kỷ XIX và Mỹ đầu thế kỷ XX). Bảo hộ bằng thuế khóa rõ
ràng là một công cụ chính sách quan trọng trong gói chính sách ITT của
các nước NDC, nhưng, như chúng ta sẽ thấy ở phần sau, điều đó không có
nghĩa đây là công cụ duy nhất hay thậm chí không nhất thiết là quan trọng
nhất.
Bảng 2.1
Mức thuế trung bình đánh vào hàng hóa chế tạo ở một số nước đã phát triển
trong những giai đoạn đầu của quá trình phát triển
(mức thuế trung bình tính bằng %)
Nước
1820
1875
1913 1925 1931 1950
Anh
45-55
0
0
5
n.a. 23
Áo
R
15-20
18
16
24
18
Bỉ
6-8
9-10
9
15
14
11
Đan Mạch
25-35
15-20
14
10
n.a. 3
Đức
8-12
4-6
13
20
21
26
6-8
3-5
4
6
n.a. 11
Italia
n.a.
8-10
18
22
46
25
Mỹ
35-45
40-50
44
37
48
14
Nga
R
15-20
84
R
R
R
Nhật Bản
R
5
30
n.a. n.a. n.a.
Pháp
R
12-15
20
21
30
18
Tây Ban Nha R
15-20
41
41
63
n.a.
Thụy Điển
R
3-5
20
16
21
9