7. Lê Quý Đôn: Phủ biên tạp lục, Sđd, Quyển 6 (bản dịch), tr.369.
8. Để thu được nhiều lợi nhuận, chúng bớt xén kim loại, nên những đồng tiền đúc ra
thường là rất mỏng và nhỏ hơn những đồng tiền truyền thống, thậm chí chúng còn pha lẫn
kẽm kém phẩm chất vào để tăng số lượng tiền. Hậu quả là giá trị của đồng tiền mỗi ngày thêm
xuống dốc: nếu trước kia 1 đồng tiền bằng kẽm có giá trị trao đổi ngang với 1 đồng tiền bằng
đồng, thì đến lúc này phải 3 đồng tiền kẽm mới có giá trị bằng 1 đồng tiền bằng đồng, mặc dù
vậy nhiều người cũng không muốn sử dụng tiền kẽm.
9. Dinh Quảng Nam gồm các tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum.
10. Nguyễn Phan Quang: Phong trào Tây Sơn và anh hùng dân tộc Quang
Trung, Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005, tr.16.
11. Nguyễn Phúc Dương là cháu đích tôn của Nguyễn Phúc Khoát, theo luật kế vị sẽ
được lập làm chúa, nhưng đã bị Trương Phúc Loan phế bỏ. Do vậy, phái tôn thất và cựu thần
chúa Nguyễn vô cùng căm giận Trương Phúc Loan.
12. Trích từ Phụ lục 1 "Hịch Tây Sơn", Nguyễn Phan Quang: Phong trào Tây Sơn và
anh hùng dân tộc Quang Trung, Sđd, tr.281.
13. Trích trong: Bulletin de la Société des Etudes Inchinoises (BSEI), Nouvelle série,
(Bản tin của Hội Nghiên cứu Đông Dương, Bộ mới) T.XV, No 3-4, p.74.
14. Dẫn theo Nguyễn Phan Quang: Phong trào Tây Sơn và anh hùng dân tộc Quang
Trung, Sđd, tr.25.
15. Nguyễn Phan Quang: Phong trào Tây Sơn và anh hùng dân tộc Quang Trung,
Sđd, tr.31.
16. Nguyễn Hữu Chỉnh nguyên là một tướng của Hoàng Ngũ Phúc, tiếp đến là của
Hoàng Đình Bảo, là người được Hoàng Ngũ Phúc sai trực tiếp mang ấn kiếm phong chức cho
Nguyễn Nhạc năm 1775. Nguyễn Hữu Chỉnh là tướng cầm quân thủy chiến nổi tiếng - với
biệt danh "con diều biển”. Năm 1782, Hoàng Đình Bảo bị kiêu binh hạ sát, Nguyễn Hữu
Chỉnh đem gia quyến bí mật chạy sang hàng quân Tây Sơn.
17. Nguyễn Phan Quang: Phong trào Tây Sơn và anh hùng dân tộc Quang Trung,
Sđd, tr.41.
18. Quách Tấn, Quách Giao: Nhà Tây Sơn, Sở Văn hóa thông tin Nghĩa Bình, 1988,
tr.169.
19. Quách Tấn, Quách Giao: Nhà Tây Sơn, Sđd, tr.150.
20. Xem Hoa Bằng: Quang Trung - anh hùng dân tộc (1788- 1792), Nxb. Văn hóa
thông tin, Hà Nội, 1998, tr.278-280.
21. Tạp chí Xưa và nay, số 77B/7-2000.