LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM - TẬP 5 - Trang 53

8. Lam Sơn thực lục (Trần Nghĩa dịch), Nxb. Khoa học xã hội,

Hà Nội 1992, tr. 35.

9. Lam Sơn thực lục, Sđd, tr.42.

10. Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Sđd, tr.285.

11. Lam Sơn thực lục, Sđd, tr.33.

12. Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Sđd, tr.282.

13,14. Nguyễn Trãi Toàn tập, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội,

1976, tr.127, 122.

15. Giáo sư dân Quốc vượng từng phân tích rất xác đáng mâu

thuẫn này: "Ra khỏi thời Bắc thuộc, giai tầng thống trị Việt bị mắc vào
một thế lưỡng, do có hai hệ quy chiếu: a) Hệ quy chiếu Trung Quốc:
di sản có sẵn của quá khứ Bắc thuộc, do quyền lợi giai cấp, do học
Tàu đe chống Tàu, do tư tưởng rập khuôn, do tự ti "Nam nhân Bắc
hướng" mà cũng do tự an muốn "bất dị Trung Quốc", "vô tốn Trung
Quốc", v.v. Có xu hướng Bắc hoà về chính trị - hành chính, văn hóa,
giáo dục thi cử, v.v.. b) Hệ quy chiếu dân tộc: đã chống Bắc thuộc và
còn phải chống bành trướng Trung Quốc, giai tầng thống trị Việt đại
biểu cho dân tộc Việt Nam khi ấy - phải cố gắng thoát ly ảnh hưởng
của Trung Quốc sâu gốc bền rễ trong nhân dân và dân tộc để tự tạo
cho mình một bản lĩnh riêng. Muốn thế phải gần dân, thân dân, khoan
dân, hạn chế chuyên quyền độc đoán, kết hợp mềm dẻo giữa tập trung
nhà nước và dân chủ xóm làng, cái nhà nước và cái xã hội, cái chính
thức (chính thống) và cái dân gian, cái ngoại sinh và cái nội sinh, cái
bảo lưu truyền thống và cái bung ra đổi mới,.. Có ưu thế dân tộc hóa,
cả pháp độ, văn hóa, giáo dục,... Mắc vào thế lưỡng này, là cả tầng lớp
cầm quyền trị nước, cả tầng lớp trí thức, tăng đồ, nho gia, đạo sĩ... khó
có ai có một diện mạo nhất định ở đương thời mà thoát được cái thế
lưỡng này, kể cả Nguyễn Trãi; duy chỉ có điều ở người này, ở thời này,
xu thế nào là xu thế chính, có tính chất chi phối mà thôi... Người anh

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.