LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG VIỆT NAM - TẬP 5 - Trang 55

18. Dẫn theo Phạm Ngọc Phụng: Tổ tiên ta đánh giặc, Nxb.

Quân giải phóng, Sài Gòn, 1975, tr.256.

19. Ngô gia văn phái: Hoàng Lê nhất thống chí, Nxb. Văn học,

Hà Nội, 1964, tr.359.

20. Cho dù vậy, tất thảy những đề xuất ấy đều mắc phải hai

nhược điểm: Một là, không cân nhắc được những biến đổi xã hội mà
những cải cách có thể gây nên, do đó không thấy được sự phản ứng
của các tầng lớp có lợi ích liên quan đối với các cải cách. Hai là, các
cải cách đều có dự định, thậm chí chi tiết, nhưng lại không tính đến
vốn cho những cải cách đó. Ngay cả một dự án chi tiết như của
Nguyễn Trường Tộ cũng có những thiếu sót như vậy. Xem thêm
những phân tích về vấn đề này trong Yoshiharu Tsuboi: Nước Đại
Nam đối diện với Pháp và Trung
Hoa, Nxb. Tri thức, Hà Nội, 2013.

21. Đây là câu nói nổi tiếng vỉa Nguyễn Trung Trực (1839-

1868). Năm 1861, phối hợp với Trương Định, ông chỉ huy đánh thắng
một trận lớn trên sông Nhật Tảo, đốt cháy tàu Espérance của Pháp.
Năm 1867, ông về Hà Tiên lập căn cứ ở Hòn Chông, rồi bị Pháp vây
bắt và tử hình tháng 10-1868.

22. Thơ và yêu nước thế kỷ XIX, Nxb. Văn học, Hà Nội, 197S,

tr.31.

23. Tên gọi khác của Duy Tân hội là Ám Xã. Hình thức Duy

Tân hội là một minh chứng cho sự chuyển biến của ý thức dân tộc, ý
thức chính trị ở Việt Nam. Duy Tân hội là một tổ chức kháng Pháp do
Phan Bội Châu, Nguyễn Tiểu La và một số người khác lập ra tại
Quảng Nam năm 1904, giải tán năm 1912. Hội đóng vai trò như một
đảng chính trị. Nói cách khác, trên thượng tầng xã hội, một nhóm tinh
hoa nhỏ kết hợp với các tri thức trôi giạt trong xã hội đã chính thức trở
thành một lực lượng chính trị tân tiến của dân tộc, tách ra khỏi truyền
thống khởi phát vũ trang dựa trên lá cờtrung quân – ái quốc của thời
trung đại. Xu hướng trí thức hiện thực hóa tinh thần dân tộc qua một

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.