răng nanh của Phật. Theo Tỳ Kheo Indacanda (Trương Đình Dũng) thì đó
là
“xá
lợi
răng
bên
trái
của
đức
Phật”
(theo
http://suoinguonhanhphuc.com/InfoShow.aspx?InfoID=497
Tức Đức Quán Thế Âm Bồ Tát. (Goldfish).
Ở Cao Miên: bản tiếng Anh chép là: In Cambodia, or Indo-China,
nghĩa là: ở Cao Miên hoặc Đông Dương. (Goldfish).
Tri-Murti: Bản tiếng Anh chép là Trimurti. Bảng Danh từ Ấn, Hồi ở
cuối sách ghi: Trimurti: Tượng thần Shiva có ba mặt. (Goldfish).
Sau lần điều tra năm 1921, các tôn giáo Ấn Độ chia ra như: Ấn giáo
216.261.000 tín đồ; Jaïn 1.178.000; Phật giáo 11.571.000 (mà trên đất Ấn
có khoảng 3.000.000 còn lại bao nhiêu ở Tích Lan và Miến Điện); đạo
Zoroastre 102.000; Hồi giáo 68.735.000; Do Thái giáo 22.000; Ki Tô giáo
4.754.000 (đa số người Âu).
Bản tiếng Anh chép là: red clay, nghĩa là một thứ đất sét màu đỏ.
(Goldfish).
Nhưng cũng phải nhận rằng tên Shiva cũng như tên Brahmane không
thấy có trong Rig Veda. Nhà ngữ pháp học Patanjali bảo có những hình ảnh
Shiva và các tín đồ thờ thần đó vào khoảng 150 trước Công nguyên.
Nguyên văn: euphemism, nghĩa là cách nói trại, lời nói trại, uyển ngữ.
(Goldfish).
Đáng để ý rằng các tu sĩ trong phái thờ thần Shiva, rất ít khi là người
Bà La Môn; đa số Bà La Môn chê những nghi tiết kì cục, quá lố trong sự
thờ phụng Shakti.
Chẳng hạn trong kinh Veda đã có thần Mặt trời rồi, sau bộ lạc X, bộ
lạc Y cũng có thần Mặt trời mà gọi tên khác, và người Bà La Môn cũng thờ
chung ba vị đó mà không sợ trùng.
Thánh Mẫu: nguyên văn là Madonna. (Godfish).
Trích trong báo cáo trình lên chính quyền Ấn về công việc kiểm tra
năm 1901: “Sau khi nghiên cứu chúng tôi rút ra kết luận này: đại đa số
người Ấn tin chắc có một Đấng Tối Cao”.
Đức Thánh Mẫu: nguyên văn là Mary. (Goldfish).