phải là Mi) si, chiếnxấc (sấc)”; còn bốn chữ đầu bài đọc là: Mặc sợi, đan
chí (
墨杘. 單至). (Goldfish)].
Chưa thành, mới chỉ gần thành; chưa bại, mới chỉ gần bại, những tình
trạng đó gần giống nhau, khiến cho người ta lầm lẫn.
Nguyên văn: “ư bỉ ngã vô nhị tâm”. Trương Trầm chú giải bỉ ngã đó là
mừng và sợ. B.G. dịch khác hẳn: …thì đối với người cũng như đối với
mình, không hai lòng.
Ý nói: nếu mừng và sợ thì sẽ nguy.
Nghĩa là biết mệnh trời mà thích nghi với hoàn cảnh.
Nguyên văn: Sử cổ vô tử giả, quả nhân trường khứ tư nhi chi hà? B.G.
dịch khác hẳn: Nếu quả nhân phải từ biệt nước này thì sẽ đi đâu?
史 孔 , 梁 丘 據 (Sử Khổng, Lương Khâu
(Khưu) Cứ). Trong Cổ học tinh hoa, bài 158- Cười người ta khóc, chép là:
“Lã Sử Không, Lương Khưu Cứ”; còn trong Cái cười của thánh nhân, bài
45- Cười người khóc, chép là: “Lũ Sử Không, Lương Khưu Cứ”.
(Goldfish).
Thái Công, Hoàn Công, Trang Công, Linh Công đều là những vua
trước của Tề, tức tổ tiên của Cảnh Công.
Nguyên văn: duy sự chi tuất. B.G. dịch là: trong cái cảnh đáng thương
như vậy.
Án Bình Trọng tức Án tử, sống sau Quản Di Ngô non 200 năm, cũng
làm tướng quốc nước Tề (coi bài Quản Án liệt truyện trong Sử kí của Tư
Mã Thiên), không hiểu sao hai người đó có thể nói chuyện với nhau được.
Hai bản chữ Hán đều không hiệu đính hay chú giải gì hết.
Nguyên văn: Kỳ mục nại hà? Có hiểu là: điều kiện hoặc cốt yếu ra
sao?
B.G. dịch là: Tôi chết rồi thì sao cũng được.
Bão Thúc là bạn thân của Quản Di Ngô. Có lẽ cả phần trên nên đổi Án
Bình Trọng ra làm Bão Thúc?
Hoàng tử là ai? Không sách nào chú thích. Có lẽ nên bỏ ba chữ đó như
B.G. đã làm.
Tên là Công Tôn Kiều, học rộng giỏi trị dân, sống giữa thế kỉ thứ VI