ngành được định nghĩa ở trên, tức là N
r
=F
r
(D
w
). Như vậy, trong những điều kiện này chúng ta có cái lợi là các
hàm việc làm riêng lẻ có thể cộng với nhau theo nghĩa là hàm việc làm của toàn bộ nền công nghiệp, mà ứng với
một mức cầu thực tế nhất định, bằng tổng các hàm việc làm của mỗi ngành riêng biệt, tức là:
F
r
(D
w
) = N = ΣN
r
= ΣF
r
(D
w
).
Tiếp theo, chúng ta hãy xác định độ co giãn của lượng việc làm. Độ co giãn của lượng việc làm của một
ngành nhất định là:
e
er
= dN
r
dD
wr
× D
wr
N
r
Bởi vì nó đo lường mức độ phản ứng của số đơn vị lao động làm việc trong ngành đó đối với những biến
động về số đơn vị tiền lương được dự tính chỉ ra để mua sản phẩm của số đơn vị lao động đó. Chúng ta sẽ ký hiệu
độ co giãn về việc làm của toàn bộ nền công nghiệp là:
e
e
= dN
dD
w
× D
w
N
r
Trong trường hợp nếu chúng ta có thể tìm ra một phương pháp tương đối thoả đáng nào đó để tính sản lượng,
thì cũng nên xác định cái mà có thể gọi là độ co giãn của sản lượng hoặc sản xuất. Độ co giãn này do tốc độ tăng
sản lượng trong bất kỳ ngành công nghiệp nào khi có thêm lượng cầu thực tế tính bằng đơn vị tiền lương được
dành cho đơn vị đó, tức là:
e
or
= dO
r
dD
wr
× D
wr
O
r
Nếu chúng ta có thể giả thiết rằng giá bằng giá thành biên, thì chúng ta có:
ΔD
wr
= 1
1 − e
or
DP
r
Trong đó P
r
là lợi nhuận dự kiến
. Từ đó suy ra rằng nếu e
or
= O, tức là nếu sản lượng của ngành công
nghiệp là hoàn toàn không co giãn, thì toàn bộ lượng cầu thực tế tăng thêm (được tính bằng đơn vị tiền lương)
được dự kiến sẽ thuộc về nhà doanh nghiệp dưới dạng lợi nhuận, tức là ΔD
wr
= ΔP
r
. Còn nếu e
or
= 1, tức là nếu đô
co giãn của sản lượng bằng một, thì không có phần nào trong lượng cầu thực tế tăng thêm được dự kiến biến thành
lợi nhuận, vì toàn bộ lượng cầu tăng thêm này được phân bố giữa các yếu tố tạo nên giá thành biên.
Hơn nữa, nếu sản lượng của một ngành là một hàm φ(N
r
) của số lượng lao động làm việc trong ngành đó, thì
1 − e
or
e
er
= N
r
φ”(N
r
)
p
wr
{φ′(N
r
)}
2
Trong đó P
wr
là giá dự kiến của một đơn vị sản lượng tính bằng đơn vị tiền lương. Như vậy điều kiện e
or
= 1
có nghĩa là φ”(N
r
) = 0, tức là lợi tức vẫn giữ nguyên dù số người có việc làm tăng thêm.
Chừng nào lý thuyết cổ điển còn giả thiết rằng tiền lương thực tế luôn luôn bằng độ phi thoả dụng biên của
lao động và độ phi thoả dụng tăng khi mức việc làm tăng, cho nên, với các điều kiện khác như nhau, lượng cung
lao động sẽ giảm, nếu tiền lương thực tế giảm, thì chừng đó lý thuyết này còn giả thiết rằng trên thực tế không thể
tăng mức chi tiêu tính bằng đơn vị tiền lương. Nếu điều này đúng, thì khái niệm co giãn của số người có việc làm