[24]
Măng đá: là một dạng trầm tích hang động phát triển từ nền hang động đá vôi lên, có
hình măng, hình nón thấp nhỏ.
[25]
Grand Slam: Thắng lợi trong cuộc so tài.
[26]
Thực vật bào tử: là loài thực vật không ra hoa, thế hệ sau sinh ra từ bào tử của thế hệ
trước, ví dụ: nấm, rêu, một số loài tảo dưới nước...
[27]
Ca tì la vệ: Kapilavastu, thuộc Nepal ngày nay.
[28]
Yangon (hay Rangoon): thủ đô cũ của Myanma.
[29]
Ceylon: Tên gọi trước năm 1952 của Sri Lanka.
[30]
Vệ Đà: Tức “Kinh Vệ Đà”, chia thành bốn tạng, là cội gốc khởi nguồn của tôn giáo Ấn
Độ cổ, có nội dung vô cùng thần bí phức tạp; thể loại là trường thi tự thuật, ghi chép sự ra đời,
cân bằng, hủy diệt của vũ trụ và chúng sinh. Nguyên mẫu ba vị thần lợn của Ấn Độ giáo là
Brahman, Visnu và Shiva cũng xuất hiện từ bộ kinh này.
[31]
Pháp loa sankha: là pháp khí thường dùng trong các pháp hội của Mật Giáo, là một loại
nhạc khí bằng vỏ ốc, đục ở trôn ốc để thổi.
[32]
Quyền trượng: là vật dụng của các nhà sư, thường để chống khi đi đường.
[33]
Pháp luân: Nghĩa là bánh xe pháp, là một loại vũ khí thời Ấn Độ cổ dùng để hàng phục
mọi tà kiến, ngoại đạo.