NGÀN NĂM ÁO MŨ - Trang 174

206

207

(Trên mũ cao của người hiền sĩ tuấn tú cài nhành hoa vua ban). Vào thời
Lê Trung Hưng, từng có việc “Nguyễn Khản đỗ tiến sĩ, được ban yến ở Lễ
bộ đường, quan Tư đồ Nguyễn Nghiễm đang làm Thị lang bộ Lễ, tự tay
gài bông hoa mũ cho con
, đương thời thường truyền tụng.”

(1)

Việc ban

ngự hoa cài mũ cho các tiến sĩ cũng là quy chế chung của nhà Tống,
Minh và Triều Tiên, tuy nhiên cung cách của mỗi nước là riêng biệt.

Quy chế Hoa bạc cài mũ:

Lê triều Hội điển (Ký hiệu A.52) cho biết cành hoa bạc cài mũ của triều Trung Hưng được

quy định: Trạng nguyên: Hoa bạc 1 cành 9 nhánh nặng 9 tiền; Bảng nhãn: Hoa bạc 1

cành 8 nhánh nặng 8 tiền. Thám hoa: Hoa bạc 1 cành 7 nhánh nặng 7 tiền. Hoàng giáp:

Hoa bạc 1 cành 6 nhánh nặng 6 tiền. Đồng Tiến sĩ: Hoa bạc 1 cành 5 nhánh nặng 5 tiền.

Bia Văn Miếu số 71 tạc năm 1748 cho biết, các tiến sĩ cập đệ được “ban áo bào màu lam,

đai tốc hương, yến quỳnh, hoa bạc”.

Quốc sử di biên cho biết: Ngày mồng 9, tháng 4, năm 1822 thời vua Minh Mệnh, những

tiến sĩ thi Đình đối sách trúng thì được ban cho cài một đóa hoa quỳnh.

1.Ngự hoa trên mũ của Tiến sĩ Triều Tiên (Trang phục của chúng ta); 2. “Ông Thám hoa cầm

cành hoa” (Kỹ thuật của người An Nam); 3. Tiến sĩ thời Nguyễn. (Ảnh Albert Kahn).

1.3. Các loại mũ khác
Ngoài mũ Phốc Đầu áp dụng phổ biến cho văn võ bá quan, trong

quy chế Triều phục Lê Trung Hưng còn xuất hiện những loại mũ như
Ô Sa, Lương Cân, Giải Trãi, Thanh Cát
và các loại nón như nón sơn bạc
chóp đính hồng mao, nón sơn son chóp đính hồng mao
. Mũ Thanh Cát
và các loại nón sơn là trang phục của quan võ, chúng tôi sẽ trình bày tại

進士及第宴詩韻

Phụng lệnh họa vần bài thơ "Ban yến cho những người đỗ tiến sĩ ở điện Quan Đức” của

nhà vua.
1. (Việt) Vũ trung tùy bút - Quyển hạ - Tiên Điền Nguyễn tộc. Nguyên văn: 長公名侃為風流進士。登第
時,賜宴禮部堂,司徒公為禮侍,親為簪花,當時傳為盛事

Lê hầu như không đề cập đến các trang sức trên
mũ Phốc Đầu. Văn liệu duy nhất liên quan đến
loại trang sức này là quy định áo mũ dành cho
tiến sĩ chép ở Lê triều hội điển, trong đó đề cập
đến một thứ trang sức là Tam sơn bồ đề diệp,
chúng tôi hiểu là lá bồ đề sắp thành hình tam
sơn. Loại trang sức này có lẽ được đính trên trán
mũ giống như trang sức đính trên mũ tượng
Tổng Thái giám Trịnh Đăng Đống (Hải Dương).
Lê triều hội điển cho biết: “Hàng tam khôi,
hoàng giáp, mỗi viên một chiếc mũ Phốc Đầu
có lưỡng nhĩ

(tức hai diềm che tai

(1)

- TQĐ chú)

, lá bồ

đề hình tam sơn bằng đồng thau […] Đồng tiến
sĩ cũng như vậy,

(mũ)

chỉ có lưỡng nhĩ.

(2)

Ngoài

trang sức lá bồ đề Tam sơn, mũ Phốc Đầu của
hàng tam khôi, hoàng giáp và tiến sĩ thời Trung
Hưng còn có hai diềm rủ che tai, tương tự mũ
của tạo sĩ ở ban võ. Vậy nên Từ điển Việt - Bồ - La định nghĩa: “Mũ đầu cân

(chỉ Phốc Đầu cân)

: mũ

lông có tai, các tiến sĩ
dùng
.

(3)

Ngoài ra, các

vị tam khôi, hoàng
giáp, tiến sĩ triều Lê
Trung Hưng và triều
Nguyễn sau khi đăng
danh bảng vàng còn
được cài một cành
hoa bạc lên mũ Phốc
Đầu. Quy chế ban

tặng ngự hoa đã xuất hiện vào thời Trần. Trần Nguyên Đán từng miêu
tả những người đỗ tiến sĩ thời Trần “Tuấn sĩ nga quan sáp ngự hoa”

(4)

1. Trung Quốc y quan phục sức đại từ điển. Tr.122.
2. (Việt) Lê triều hội điển. Nguyên văn: 每員幞头巾一頂,有兩耳,三山菩提葉用鍮
3. Từ điển Việt - Bồ - La. Tr. 53.
4. Thơ văn Lý Trần. Tập 3. Tr.115. Nguyên văn: 俊士峨冠插禦花 (Bài thơ mang tên 奉賡聖製觀德殿賜

1. Bổ Tử Bạch Nhàn trên

tượng chùa Vĩnh Nghiêm, Bắc

Giang, thế kỷ XVIII; 2. Bổ Tử

Sư Tử trên tượng chùa Bổ

Đà, Bắc Giang, thế kỷ XVIII.

(Ảnh: TQĐ).

Triều phục mũ Phốc Đầu – Bổ phục. 1. Tượng chùa Đồng Neo

(Hải Dương); 2. Tổng Thái giám Trịnh Đăng Đống (Lược sử Mỹ

thuật Việt Nam); 3. Triều phục mũ Phốc Đầu – Bổ phục của quan

Lục phẩm triều Nguyễn.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.