252
253
kiểu tóc Sakayaki
(kiểu tóc này có thể đối
chứng qua hình ảnh người Giao Chỉ trong Hòa Hán
tam tài đồ hội và bức tranh chân dung Quốc uy công
Nguyễn Phúc Thuần (1653 - 1675). TQĐ chú)
[…]
Người Đông Kinh lại giống Trung Hoa
hơn người Giao Chỉ, song không cạo
tóc ở vùng trán, mà búi tóc lại,
tục cạo
tóc ở vùng trán gần đây cũng nhiều
. Răng thì
cũng đen như người Giao Chỉ.”
(1)
Tuy
nhiên, theo ghi nhận của Alexandre
de Rhodes và hình vẽ trong Boxer
Codex do người Philipines thực hiện
năm 1590, người Đông Kinh trong Vạn
quốc nhân vật đồ (1645),
rõ ràng từ những năm
1590 – 1645 vùng Đàng
Ngoài đã lưu hành tục
cạo tóc này.
C. Cạo tóc theo tục
của người Thanh. Tác giả
Nam sử tư ký và Lão song
thô lục, những người
sống đầu thời Nguyễn
cho rằng triều đình nhà
Lê phải xin nhà Thanh
cho cạo một nửa mái tóc:
“Thanh Thế tổ lên ngôi,
đặt niên hiệu Thuận Trị
(tại vị 1643—1661)
, thống nhất thiên hạ, thay
đổi y phục Trung Quốc. Phụ lão Trung Quốc đến cửa khuyết, xin lưu
lại một nắm tóc để làm vết tích. Nước Nam ta xin cạo một nửa, gọi là
khoái giới cạo”
(2)
(‘khoái’ theo Từ điển Việt – Bồ -La nghĩa là ‘đỉnh đầu’)
. Đây là
1. (Nhật) Tăng bổ Hoa Di thông thương khảo – Q.3 – Giao Chỉ, Đông Kinh. Tr.11 – Tr.14. Nguyên văn: 人
物衣服今ノ唐人ノ形トハ別也,明朝ノ時ノ形ニ似タリ。人ノ顔色少シ黑ク,頭日本ノ男子ニ似テ
少ク百會ニサカヤキヲ剃タリ...人物交趾ヨリハ又中華ニ似タリ但シ月額無ク(俗近代ハ月額ヲ
剃タリモ多ト云リ)髮ヲ束ス齒ハ交趾ト同ク黑シ
2. (Việt) Nam sử tư kí – Chân Tông Thuận hoàng đế. Nguyên văn : 世祖即位,紀元順治,天下一統,改
易中國衣服,又有薙髮令。中國父老詣闕,乞留一握髮以爲迹。我南國乞半薙,號曰 介
tóc không cho dài ra,
suốt ba năm tang nếu là
người góa bụa thì cấm
và bị phạt nặng nếu tái
giá trong thời gian này,
gọi là thời tang tóc”
(1)
,
“để tang cha hay mẹ
chết, trong thời kỳ đó,
đàn ông không cạo tóc ở
phía trên và phía trước
đầu”
(2)
.
B. Cạo tóc là tập
tục lưu hành tại vùng
Đàng Trong. Theo Terajima Ryōan, tác giả Hòa Hán tam tài đồ hội:
“Người Giao Chỉ
(Đàng Trong)
đàn ông thì cạo tóc ở vùng huyệt Bách Hội
[…] Đông Kinh tức là kinh đô của Giao Chỉ. Họ vốn là anh em, tới thời
con cháu giao tranh nên Giao Chỉ và Đông Kinh phân làm hai nước.
Ranh giới hai nước có ngọn núi tên gọi Kẻ Mâu
(có lẽ chỉ núi Đâu Mâu,
phân chia vùng Đàng Trong – Đàng Ngoài
thời Trịnh Nguyễn phân tranh) [
...]Người
Đông Kinh
(Đàng Ngoài)
cũng giống
người Giao Chỉ, song không cạo tóc ở
đỉnh đầu mà lại búi tóc”
(3)
. Nishikawa
Jyoken, tác giả Hoa Di thông thương
khảo cho biết, vào những năm 1695
“
(Người Đàng Trong)
trang phục khác
với người Đường ngày nay
(người Mãn
Thanh)
, nhưng lại giống kiểu trang
phục thời Minh. Sắc mặt họ hơi đen.
Đầu tóc giống nam giới Nhật Bản, họ
cạo một ít tóc ở vùng Bách Hội như
1. Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài. Tr.53
2. Từ điển Việt – Bồ - La. Mục từ Tang tóc. Tr. 211. Bản dịch tiếng Việt dịch từ “radunt” (nguyên tác) là cắt,
ở đây chúng tôi sửa lại thành từ cạo.
3. (Nhật) Hòa Hán tam tài đồ hội – Q.13 – Dị quốc nhân vật – Giao Chỉ, Đông Kinh. Tr.30. Nguyên văn: 男
則剃百會[…]東京,卽交趾之都府也。本爲兄弟,至子孫相爭,交趾與東京分爲二國。二國之界,
有山,名岐夜牟[…]其人物與交趾同,但不剃頂而束髮
Người Đông Kinh (Hà Nội) trong Vạn quốc nhân vật đồ
thuyết (1720) và Tăng bổ Hoa di thông thương khảo (1708).
Người Đông Kinh và Giao Chỉ trong
Hòa Hán tam tài đồ hội.
Người Đông Kinh trong Vạn quốc nhân
vật đồ (1645).
Người Hội An năm 1609 trong Chu ấn thuyền hội quyển.