NGÀN NĂM ÁO MŨ - Trang 234

324

325

hiện nay có chiều hướng khoa trương sặc sỡ, thiếu những nét tinh tế và
vẻ điển nhã của Phong Cân ngày xưa.

QUY ChẾ MŨ ThưỜng PhỤC

CỦA BÁ QUAn nhÀ ngUYỄn (1804)

(theo Hội điển)

Quan văn

Quan võ

Trên nhất

phẩm

Văn Công: sức toàn vàng, hai dải

thùy anh trang sức kim hoa khảm

ngọc châu

hổ Đầu: sức toàn vàng

nhất phẩm

Văn Công: sức toàn vàng

hổ Đầu

nhị phẩm

Văn Công

hổ Đầu

Tam phẩm

Văn Công

hổ Đầu

Tứ phẩm

Đông Pha: hoa vàng ở mặt trước

và sau, các trang sức như hoa,

giao long đều dùng bạc

Xuân Thu

ngũ phẩm

Đông Pha: phía trước 2 hoa bạc, 2

giao long bạc; phía sau 1 hoa bạc

2 giao long bạc

Xuân Thu

Lục phẩm

Đông Pha: phía trước 1 hoa bạc, 2

giao long bạc; phía sau 1 hoa bạc

Xuân Thu (Quan võ thất

phẩm trở xuống chỉ đặt

tòng, không đặt chính)

Thất phẩm

Văn Tú Tài: phía trước 1 hoa bạc,

2 giao long bạc, phía sau 1

hoa bạc

Tòng thất phẩm đội Văn Tú

Tài như văn chính

thất phẩm

Bát phẩm

Văn Tú Tài: phía trước 1 hoa bạc,

sau 1 hoa bạc

Tòng bát phẩm đội Văn Tú

Tài như văn chính bát phẩm

Cửu phẩm

Văn Tú Tài: phía trước 1 hoa bạc

Tòng cửu phẩm đội Văn Tú

Tài như chính cửu phẩm

Chưa nhập

lưu

Phong Cân: trước sau đều sức 1

sợi bạc

Anh Cân: trước sau đều sức

1 sợi bạc

c. Mũ Hổ Đầu 虎頭冠
Vào tháng 2 năm 2011, một pho tượng võ tướng làm bằng đất nung,

đội mũ hình đầu hổ, mặc áo giáp đã được phát hiện tại xã Phổ Thuận,
huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng ngãi

(1)

. Loại mũ thể hiện trên pho tượng

1. “Quảng Ngãi: Tìm thấy một pho tượng quý”. Báo Sài Gòn Giải phóng Online. Bài đăng ngày 17/03/2011.

quan: phàm có việc nghi lễ gia
quan, mũ dùng Phong Cân sắc
đen, không thêu hoa, áo dùng
áo giao lĩnh màu thâm, giày, tất
đều màu đen
.”

(1)

Loại mũ Phong

Cân trong dân gian vẫn được gọi
là mũ Tú Tài. Đại Nam quấc âm
tự vị
định nghĩa mũ Tú tài cũng
là mão gia lễ.

Các sĩ tử tại trường thi Nam Định đội mũ Phong Cân, mặc áo giao lĩnh. Hội điển

cho biết Lễ phục của dân gian là mũ Phong Cân kết hợp với áo giao lĩnh, giày

tất đều màu thâm đen. Quốc Sử di biên còn ghi nhận mũ Phong Cân, áo giao

lĩnh là trang phục dùng trong lễ Gia Quan dành cho nam giới khi tròn 20 tuổi.

Đối chiếu mô tả của sử liệu với tư liệu tranh ảnh đầu thế kỷ XX, đặc

biệt là hình vẽ mũ Đông Pha, Văn Tú Tài của Tôn Thất Sa trong BAVH, có
thể thấy trên thực tế mũ Đông Pha, Văn Tú Tài, Phong Cân đều có kiểu
dáng tương tự, được phân biệt bởi quy chế trang sức và một số chi tiết
nhỏ ở kết cấu mũ. Do mũ Phong Cân, mũ Tú Tài được quy định là mũ Lễ
phục của dân gian, nên vẫn được duy trì đến ngày hôm nay, với tư cách
là mũ tế sử dụng trong các dịp tế lễ hội hè của người Việt. Có điều, mũ tế

1. (Việt) Quốc sử di biên. 1821. Tập trung 16a. Nguyên văn: 未入流士子試中或滿代饒學或六年饒學,冠
用風巾,前後飾銀線花各一,衣用本色,交領紗緞青綠藍黑諸色,無補子。庶民未入仕,凡有加冠
儀禮事務,冠用風巾烏色,無紋飾,衣用交領黑色,鞋韈全用黑色

Các chức sắc trong làng mặc Lễ phục Phong Cân,

Quan văn Ngũ phẩm mặc Thường triều phục

Đông Pha. (Ảnh: Albert Kahn).

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.