330
331
áo giao lĩnh. Phẩm cấp của bá quan ngoài việc được phân biệt ở hình
dạng Bổ tử còn được phân biệt ở màu sắc của cổ áo. Trong đó, cổ áo giao
lĩnh của các quan nhất, nhị, tam phẩm màu trắng; cổ áo của các chức
quan còn lại có màu sắc giống màu áo gốc. Áo màu xanh, lục, lam, đen
được sử dụng tùy nghi
(1)
.
1. (Việt) Hội điển - Q.78. Nguyên văn: 衣一品至三品竝用白領交領紗緞青綠藍黑隨用[…]正從四品
[…]衣本色領交領紗緞青綠藍黑隨用[…]正從八品[…]衣本色交領紗緞青綠藍黑隨用.
Hoàng tử,
thân
vương, tôn
thất được
phong
tá quốc
khanh,
phụng
quốc
khanh, trợ
quốc úy, tá
quốc úy
Phía trước 2 hoa,
2 giao long, phía
sau 1 hoa, 2 giao
long đều bằng
bạc
Cổ áo màu
trắng; áo màu
xanh, lục, lam,
đen cho được
tùy tiện
Báo
nền đỏ
Hoàng tử,
thân
vương, tôn
thất được
phong
phụng
quốc úy,
trợ quốc
lang, tá
quốc lang,
phụng
quốc lang
Phía trước 1 hoa,
2 giao long, phía
sau 1 hoa đều
bằng bạc
Cổ áo màu
trắng; áo
màu xanh, lục,
lam, đen cho
được tùy tiện
hùng
nền đỏ
Công tử
được tứ
phong
tước đình
hầu, quan
võ tứ
phẩm
Phía trước và sau
đều 1 hoa vàng,
trang sức hoa,
giao long còn lại
đều dùng bạc
Cổ áo như màu
áo, xanh, lục,
lam, đen cho
được tùy tiện
hổ
Công tử: lục
Quan: đỏ
Quan võ
ngũ phẩm
Phía trước 2 hoa
bạc, 2 giao long
bạc; phía sau 1
hoa bạc 2 giao
long bạc
Cổ áo như màu
áo, xanh, lục,
lam, đen cho
được tùy tiện
Báo
nền đỏ
Quan võ
lục phẩm
Phía trước 1 hoa
bạc, 2 giao long
bạc; phía sau 1
hoa bạc
Cổ áo như màu
áo, xanh, lục,
lam, đen cho
được tùy tiện
hùng
nền đỏ
3.2. Quy chế Bổ phục
Qua so sánh quy chế Bổ tử của nhà Minh, nhà Lê Trung hưng và
nhà nguyễn, có thể thấy quy chế của nhà nguyễn về cơ bản kế thừa quy
chế của nhà Lê Trung hưng, đồng thời tham khảo thêm một phần quy
chế của nhà Minh. Tuy nhiên dạng áo đoàn lĩnh cổ tròn trong quy chế
Bổ phục của nhà Minh và nhà Lê đã được nhà nguyễn thay thế bởi dạng
Một số hiện vật Bổ tử của Việt Nam: 1. Bạch nhàn (Bảo tàng Dân tộc học
Việt Nam); 2. Vân nhạn (Bảo tàng Quân sự Pháp. Ảnh: Nguyễn Như Đan
Huyền); 3. Khê xích (Ảnh: Trịnh Bách); 4.Tiên hạc (Silken threads-A His-
tory of Embroidery in China, Korea, Japan and Vietnam).
Lễ bộ đường (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam).