NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO CỦA NGƯỜI CHÂU Á - Trang 38

Chương 6: ĐẠO GIÁO VÀ CHIẾN LƯỢC

Từ “Cờ vây” đến hạt nhân

Khi nói về “Cờ vây” khi diễn thuyết, tôi hay hỏi các khán giả: “Cờ Vây khó
chơi khi ta chỉ dùng 2 quân đen và trắng, sẽ bớt phức tạp hơn chăng khi dùng
4 thay vì 2, một bên trắng, vàng; một bên đen, đỏ?”. Hầu hết các khán giả đều
nói: “Đúng”.

Nhưng thực tế thì ngược lại.

Tại sao? Hãy để tôi giải thích.

Bắt đầu với bảng trần, 1 quân trắng sẽ có 361 vị trí đầu tiên để chọn. Đến lượt
quân trắng sẽ có 360 lựa chọn. Quay về quân đen có 359 lựa chọn nước thứ
ba. Nếu quân đen đặt gần quân trắng có nghĩa là tấn công, nếu đặt gần quân
mình là củng cố đội hình.

Sự linh hoạt của trò chơi trên bàn là 361 x 360 x 359… hay giai thừa của 361!
Có người ước tính 10 lũy thừa 768 (có ai biết đích xác con số này không
nhỉ?). Vậy nên qua hơn 3000 năm, hai trò “Cờ vây” vẫn được chơi cùng 1
cách.

Bây giờ chúng ta đổi thành 4 màu quân. Người chơi trắng vàng sẽ đặt quân
vàng gần quân vàng khác, chứ không thể đặt gần nhóm quân trắng vì nó có
nghĩa là tấn công chính mình. Kết quả đáng buồn hơn là số lựa chọn sẽ giảm
xuống. Sự linh hoạt sẽ kém đi khi số màu quân tăng lên. Vậy là nếu bàn cờ
càng nhiều quân và có luật kiểm soát nước đi của từng quân, thì càng dễ để
đoán trước được nước đi và càng có khả năng lập nên các công thức chơi.

Vậy nên, kinh nghiệm hàng ngàn năm nay, phương án tôi ưu là quân cờ 2 màu
trắng và đen, không hạn chế cũng như không có luật đi quân như cờ vua. Điều
này làm cho “Cờ Vây” có tính linh hoạt cao, nhiều nước đi đến mức mà máy
tính cũng không đánh bại được chúng ta. Máy tính kỹ thuật cao như thế cũng
chỉ bắt đầu bằng số nhị phân là 0 và 1, làm nó linh hoạt tối đa. Triết học

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.