NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TIỂU THUYẾT SỐ ĐỎ - Trang 21

văn bản tiểu thuyết Giông tố do nhà Mai Lĩnh in 1951 ở Hà Nội là bản “bị
kiểm duyệt đế quốc bỏ nhiều chỗ”!

Những quan ngại đằng sau nhận xét này đã được tôi làm rõ trong

công trình Nghiên cứu văn bản tiểu thuyết “Giông tố”.

()

Liệu các bản Số đỏ do nhà Mai Lĩnh in các năm 1952 ở Hà Nội và
1958 ở Sài Gòn có tránh được tình trạng của văn bản Giông tố hay không?

Và nói chung, tình trạng văn bản tiểu thuyết Số đỏ ra sao?

Công trình của tôi trong cuốn sách này sẽ tiếp tục làm rõ điều đó.

()

Tin làng báo // Sông Hương, Huế, s. 26 (30 Janvier 1937), tr. 4.

()

Trần Văn Giáp, Nguyễn Tường Phượng, Nguyễn Văn Phú, Tạ Phong Châu (1972): Lược truyện các

tác gia Việt Nam, tập II: Tác gia các sách chữ La-tinh, Hà Nội: Nxb. Khoa học xã hội, tr. 229-231.

()

Tin văn hóa: Kỷ niệm nhà văn Vũ Trọng Phụng // Tiên phong, Hà

Nội, s. 20 (1.10.1946), tr. 33.

()

P.V.(1957): Việc xây mộ Vũ Trọng Phụng đã hoàn thành ngày 10-

3-1957 // Thời mới, Hà Nội, s. 887 (13.3.1957)

()

Trong chuyên luận Vũ Trọng Phụng, nhà văn hiện thực (Kim

Đức, Hà Nội, 1957) nhà nghiên cứu Văn Tâm đã sử dụng và trích
dẫn Số đỏ theo bản in của Nxb. Minh Đức 1946 (xem: Tuyển tập
Văn Tâm
, Tp.HCM.: Nxb. Văn hóa Sài Gòn, 2006, tr. 92, 140).

()

Hai thân nhân nhà văn V.T.P. là bà Vũ Mỵ Hằng, con gái nhà văn,

và chồng bà Hằng là ông Nghiêm Xuân Sơn, vào những năm 1990,
khi tiếp xúc với các nhà văn và nhà nghiên cứu thân quen, đều cho
biết: gia đình Vũ Trọng Phụng không hề biết việc nhà văn lúc sinh
thời đã trao bản quyền cho nhà Mai Lĩnh, như lời công bố nói trên.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.