NGUỒN GỐC MÃ LAI CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM - Trang 672

Việt Nam: Người
Bà Na: Bngoai
Sơ Đăng: Bngaai
Gia Rai: Ngaai

Mường: Mwai, Mwal (ta biến Mwal thành Mường và

Mwai thành Mọi)

Cao Miên: M'Nư
Khả Lá Vàng: R’Nui
Khả Bolooen: P’Nui
Mã Lai Phi Luật Tân: Mnui

Thái: Muang (xóm đông người, hoặc thị trấn đông người, ta

cũng biến thành Mường).

Trên đây là danh từ Mã Lai đợt I, lưỡi rìu tay cầm. Còn Mã Lai đợt II thì

ORANG là người, không được dùng trong ngôn ngữ Việt Nam, mặc dầu đợt
II cũng có mặt đông đảo ở Cổ Việt vì chính họ là tác giả trống đồng. Vì thế
mà ta cũng cần biết:

Mã Lai, Chàm: ORANG
Triều Châu, một trong Thất Mân: NÁNG
Tàu Hải Nam gốc Lạc Lê: NÀNG

Thất Mân là Lạc bộ Mã, tức cũng là cổ Mã Lai Bách Việt đợt II. Đã

nhiều lần, chúng tôi có nói đến việc tiêu cực đề kháng của người Tàu Hoa
Nam, họ là Mã Lai, bị đồng hóa với Tàu, họ nói tiếng Tàu (sai giọng chút
ít) nhưng mỗi nhóm còn giữ được hơn trăm danh từ Mã Lai.

Quả thật thế, Người, tiếng Tàu là Dỉl, bị dân cổ Tây Âu tức Quảng Đông,

đọc sai chút ít, hóa ra Dành. Nhưng Náng thì không thể là biến dạng của
Dỉl được như Dành.

Bằng vào danh từ Nàng của Hải Nam gốc Lê, ta biết được họ là Mã Lai

đợt II, rất gần gũi với Thất Mân tức Lạc bộ Mã. Nhưng ông H. Maspéro cho

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.