Ðã hơn nửa thế kỷ từ kháng chiến chống Pháp. Ðã hơn 60 năm, từ 1939-
1945. Những việc xảy ra vẫn đi cùng với đời ta như hình với bóng, bất chấp
thời gian. Và sự tìm, để hiểu biết về một con người, vẫn chưa phải hết. Vậy
mà sự hóa thân của tác giả vào tác phẩm, đâu chỉ có thể chỉ cần đọc lướt
một lần.
Tôi cắm cúi xuống những trang tiểu thuyết của Cha, như người địa chất đi
tìm quặng gốc. Ngoài kia gió bấc đang lại tràn về.
Nguyễn Công Hoan
( 1903 - 1977 )
Sinh 1903, tại Xuân Cầu, Nghĩa Trụ, Văn Giang tỉnh Bắc Ninh, nay là tỉnh
Hưng Yên, trong một gia đình Nho học, mất năm 1977 tại Hà Nội.
Nguyễn Công Hoan viết văn từ năm 17 tuổi, năm 20 tuổi xuất bản tập
truyện ngắn Kiếp hồng nhan, và năm 32 tuổi (1935), nổi tiếng với tập
truyện ngắn Kép Tư Bền.
Sự nghiệp văn học của Nguyễn Công Hoan khá đồ sộ với hàng trăm truyện
ngắn và nhiều tiểu thuyết . Các tác phẩm của ông đã được tái bản nhiều lần
và hiện được chọn lại trong bộ Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (3 tập, Nxb.
Văn học, 1983 - 1986).
01.Răng con chó của nhà tư sản 02.Oẳn tà rroằn 03.Thật là phúc
04.Hai thằng khốn nạn 05.Ngựa người và người ngựa 06.Thế là mợ nó đi
tây
07.Xin chữ cụ nghè 08.Thằng ăn cắp 09.Báo hiếu: trả nghĩa cha
10.Báo hiếu: trả nghĩa mẹ 11.Vợ 12.Cụ Chánh Bá mất giày
16.Xuất giá tòng phu 17.Đào kép mới 18.Phành phạch
19.Tôi cũng không hiểu tại làm sao (I) 20.Tôi cũng không hiểu tại làm sao
(II 21.Chiếc quan tài
22.Đồng hào có ma 23.Ngậm cười 24.Thịt người chết
25.Sáu mạng người 26.Con ngựa già 27.Tinh thần thể dục
28.Hai cái bụng 29.Sáng, chị phu mỏ 30.Người vợ lẽ bạn tôi
31.Công dụng của cái miệng 32.Người thứ ba .
Bài viết của Thủy Sinh