27. Makovsky, sđd., 238.
********* Từ thập niên 1920 đến thập niên 1950, Ernest Bevin (1881-
1951) là một nhân vật trung tâm trong phong trào lao động Anh và trong
chính sách đối ngoại nước này. Ông giữ chức Ngoại trưởng Anh những năm
cuối thập niên 1940. [BT]
******** Lập trường của Anh quốc về Palestine năm 1945 như sau: “Đóng
vai trò không thể tách rời cho an ninh của Đế quốc tại Trung Đông là việc
Palestine cần phải được Anh cai trị như là một thực thể không thể chia
cắt… Palestine và Trans-Jordan phải trở thành cốt lõi trong hệ thống an
ninh của chúng ta ở Trung Đông… Ủy ban Quốc phòng Trung Đông nhất
trí với ý kiến rằng việc chia cắt Palestine, nhìn từ quan điểm quân sự, sẽ báo
hiệu ngay một thảm họa không thể cứu vãn.” [Tham tán công sứ tại Trung
Đông, “Imperial Security in the Middle East,” (An ninh Đế quốc tại Trung
Đông), July 2, 1945, 7.)] [TG]
******** Các nhóm Phục quốc Do Thái khác nhau thực hiện đối sách khác
nhau trong việc thách thức sự cai trị của Anh quốc. Ben-Gurion và các nhà
phục quốc của Đảng Lao động (Labor Zionist) nói chung thích con đường
đàm phán và các phương thức chính trị. Irgun, hay IZL (Tổ chức quân sự
Quốc gia), và Stern Gang, hay Lehi (Tổ chức bán quân sự) thì chọn cách
đối đầu mang tính bạo lực hơn. Tham khảo thêm: Howard M. Sachar, A
History of Israel: From the Rise of Zionism to Our Time (Lịch sử Israel: Từ
sự trỗi dậy của chủ nghĩa Phục quốc cho đến thời đại của chúng ta) (New
York: Knopf, 1976), 249–278. [TG]
28. Để hiểu sâu hơn về quan điểm của David Ben-Gurion về Negev, xem:
David Ben-Gurion, “Introduction,” in Masters of the Desert: 6,000 Years in
the Negev, ed. Yaakov Morris (New York, G. P. Putnam’s Sons, 1961), 11–
16.
29. Kellerman, sđd., 248–249.
********* Lễ tạ tội của người Do Thái. [BT]
30. Blass, sđd., 141–143.
31. Uri Werber, Phỏng vấn của tác giả, Kibbutz Hatzerim (Israel), 5/5/2013.
32. Blass, sđd., 142.