NHỮNG NGHỊCH LÝ CỦA THỜI GIAN - Trang 123

Cải cách quan trọng nhất

Những cải cách to lớn và sâu sắc nhiều khi chỉ bắt đầu bằng những “sửa đổi
nho nhỏ”. Kiến nghị sửa đổi quy định của bổ ngân sách là một ví dụ sự hạn
chế về thời gian, đội ngũ chuyên gia và công nghệ quyết định, Quốc hội
đang phải ủy quyền cho Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện nhiệm vụ
này. Đến lượt mình, Ủy ban thường vụ Quốc hội cũng mới chỉ làm được
việc phê chuẩn dự kiến phân bổ ngân sách do Chính phủ trình là chính. Đây
là cách quyết định dựa vào lòng tin đối với Bộ tài chính và với sự băn
khoăn trong lòng. Lênin đã dạy rằng: “Thà ít hơn mà tốt hơn”. Quốc hội chỉ
cần phân bổ ngân sách Trung ương mà phân bổ cho thực

Hiến pháp năm 1992 về quyền phân điển hình. Khoản 4 Điều 84 của Hiến
pháp năm 1992 được Ủy ban sửa đổi một số điều của Hiến pháp đề nghị chỉ
sửa duy nhất hai chữ: thay việc Quốc hội quyết định “phân bổ ngân sách
nhà nước” bằng “phân bổ ngân sách Trung ương” Đằng sau sự “sửa đổi nho
nhỏ” này thật sự là một cuộc cách mạng với những hệ quả hết sức to lớn.

Trước hết, nội dung thực tế của sửa đổi này là gì? Là việc Quốc hội sẽ chỉ
phân bổ ngân sách cho các cơ quan Trung ương và các khoản bổ trợ cả gói
từ ngân sách Trung ương cho các địa phương; cơ quan dân cử ở các địa
phương sẽ tự phân bổ ngân sách cho địa phương mình và các khoản bổ trợ
cả gói cho cấp dưới. Đây thực chất là một sự phân chia quyền lực tài chính
cho các địa phương.

Cách làm này có vẻ như hạn chế quyền phân bổ ngân sách của Quốc hội.
Tuy nhiên, từ trước đến nay, Quốc hội chưa bao giờ thực thi một cách thực
chất quyền phân bổ ngân sách của mình. Với đa số các đại biểu Quốc hội
hoạt động kiêm nhiệm, chất thì vẫn hơn.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.