NHỮNG NGHỊCH LÝ CỦA THỜI GIAN - Trang 176

Lập luận trong tranh luận

Chân lý sinh ra trong tranh luận… và chết đi cũng ở trong đó. Nếu như
người ta hiểu biết về cách thức lập luận và vận ận có thể làm sáng tỏ
chân nhận để tranh luận. Xin lấy lập luận sau đây làm ví dụ: Chúng ta đang
đấu tranh cho bình đẳng xã hội, vì vậy không thể có hai chính sách hạn điền
khác nhau trong một đất nước. Lập luận như vậy chỉ bảo vệ được một giá
trị tương đối trừu tượng, mà không giải quyết được vấn đề thực tiễn đang
đặt ra trong cuộc sống. Trong cuộc sống, đất đai và dân cư ở những vùng,
miền khác nhau là rất khác nhau. Một chính sách hạn điền cứng nhắc thể
dẫn đến tình trạng có nơi đất đai sẽ không đủ cho những dụng nó phù hợp,
thì quả thật tranh lu lý. Ngược lại, nếu người ta lập luận bằng mọi cách chỉ
cốt để bảo vệ những định kiến đã có sẵn, thì chân lý sẽ chết chìm trong
những trận luận chiến kéo dài. Có thể, trong trường hợp thứ hai nói trên,
tranh luận cũng sinh ra “chân lý”, nhưng mỗi người sẽ chỉ sinh hạ được một
“chân lý” của riêng mình.

Quốc hội là một thiết chế được loài người sáng tạo ra để tranh luận nhằm
tìm kiếm chân lý. Đối với quốc hội một số nước, đây thậm chí là chức năng
cơ bản nhất. (Mặc dù, cũng phải thấy rằng, ở ta thuật ngữ thường được sử
dụng là thảo luận, chứ chưa phải tranh luận). Trong tranh luận, kỹ năng lập
luận là quan trọng nhất. Chính vì vậy, đây cũng là kỹ năng không thể thiếu
để làm người đại biểu Quốc hội (kể cả để làm đại biểu Hội đồng Nhân dân).

Trên thực tế, có ba cách lập luận: 1. Lập luận dựa vào hệ thống giá trị
chung; 2. Lập luận dựa vào quyền thế; 3. Lập luận dựa vào chứng cứ và
lôgíc.

Trước hết, là về việc lập luận dựa vào hệ thống giá trị chung. Đây là việc
các vị đại biểu căn cứ vào các giá trị đã được ghi có người có nhu cầu và có

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.