Vì lý do gì mà người Ai Cập (có thể nói ‘‘vâng”) lại rêu rao rằng:
chính vì ác tâm mà Người đã đưa họ ra khỏi, để giết họ ở chốn núi non
và tiêu diệt họ khỏi mặt đất.
Xin Ngài hãy nguôi cơn thịnh nộ,
Cảm thông những kẻ nhẫn tâm chống lại dân Ngài!
Xin Ngài nhớ đến các tôi tớ Ngài là Avraham, Yitzhak và Yisrael,
Ngài đã lấy chính danh Ngài mà thề với các vị ấy rằng:
Ta sẽ ban cho dòng dõi các ngươi đông đúc như sao trên trời Và sẽ ban
cho dòng dõi các ngươi tất cả miền đất ấy, là miền đất Ta đã hứa
Chúng sẽ được thừa hưởng miền đất ấy đến muôn đời
Đức Chúa đã thương, không giáng phạt dân người như đã răn đe”
Thế đấy, sự thật chính là Đấng chí tôn Thượng Đế là một cái gì đó của
con bò mộng - và Người không nên quá ngạc nhiên về việc con người đã
quyết định hình dung về Người như thế. Rõ ràng là vào thời kỳ đó, các
nhóm nhỏ kỳ lạ của người Semit đang từ từ rút ra kết luận từ những người
theo tín ngưỡng đa thần đến những người theo nhất thần giáo quy cho Chúa
mà họ yêu mến những phẩm chất của các vị thần chủ yếu khác ở Trung
Đông: Người là một vị thần giông tố luôn xuất hiện trên thiên đàng với lửa
và sương mù và những cơn thịnh nộ, giống như tiếng sét của Người luôn đột
ngột và mang tính tiêu diệt, nổ dữ dội và sục sôi (như Vulcan, vị thần lửa
của người La Mã).
Cũng nên lưu ý rằng việc Thiên Chúa miêu tả về những người Do Thái
như “dân cứng đầu cứng cổ” một ngày nào đó sẽ giữ vai trò như lời ghi chú
có ưu thế vượt trội trong những bức tranh biếm họa đạo Thiên Chúa của
người Do Thái. Nó sẽ là tính ương ngạnh của kẻ cho vay nặng lãi và sự kết
dính mang tính văn chương đối với một giáo lý về sự trả thù đã lỗi thời
khiến Shakespeare có thể phân vai cho Người trong trạng thái không có lợi.
Giả định sẽ chính là những người Do Thái đó, bởi vì ảo tưởng tinh thần của
họ về một Thiên Chúa không thể tha thứ được, không tha thứ nhưng luôn
khăng khăng “đòi hỏi hợp pháp nhưng quá đáng” của họ.