Những gì đang tạo nên sức hấp dẫn về lịch sử của sự miêu tả của người
Thiên Chúa giáo về người Do Thái (ngay khi ở thế kỷ thứ IV, SCN trong
những bài giảng đạo sai của John Chrysostom) chính là việc những người bị
chỉ trích bị lợi dụng để bày tỏ những phẩm chất bất khuất của bản thân Chúa
- cũng là người mà những người Cơ đốc thỉnh cầu thờ phụng và họ tôn sùng
những lời Thánh kinh đáng sợ của Người. Một hoàn cảnh tốt có thể được tạo
nên những tư tưởng và tôn giáo chống lại tư tưởng và tôn giáo của người
Hebrew ở thời Trung cổ và những tư tưởng và tôn giáo chống lại tư tưởng và
tôn giáo của người Semit dẫn đến kết quả hiện đại của nó là cả hai hình thức
lòng căm ghét Chúa và sự giả trang giống như sự không dung thứ mang tính
tự biện hộ. Lòng căm thù của những người Cơ Đốc đối với những người Do
Thái có lẽ có nguồn gốc từ lòng căm ghét Chúa, lòng căm thù mà người căm
ghét phải giữ mình cẩn trọng không để biết về điều đó. Tại sao người ta lại
căm ghét Chúa? Để tìm ra câu trả lời có lẽ chúng ta không cần xem xét sâu
xa hơn Mười điều răn mạnh mẽ và không nhượng bộ,
Kết quả của sự soi rọi Mười điều răn là hàng loạt phong tục vô tận lấp
đầy hầu hết phần còn lại của quyển Torah
và được hiểu đến ngày nay bởi
những người Do Thái là thầy tu dòng Fran-xit như là trung tâm của quyển
Torah. Họ không thoát ra từ Sinai, mặc dù người biên tập cuối cùng (trong
thế kỷ thứ năm trước Công nguyên, sáu thế kỷ sau sự xuất hiện của sa mạc)
đã khiến chúng ta tin như vậy. Chúng đã được sửa cho khớp, làm gián đoạn
một cách khiếm nhã câu chuyện có những chi tiết lồng vào với ý là cai trị
những hoạt động của một dân tộc định cư lâu đời trên mảnh đất của họ, chứ
không phải là những người du mục ở Sinai. Và ngôn ngữ của họ là ngôn ngữ
của những luật sư và những nhà tu hành chứ không phải của những người kể
chuyện. Một phong tục, được gọi là ‘lex talionis”, luật trả đũa (“ăn miếng
trả miếng”) đã thường được dùng để trình bày sự khắc nghiệt của giáo lý
trong kinh Cựu Ước và sự tương đồng của nó với luật lệ của người Sumer -
và thực tế thì “lex talionis” xuất hiện trong Bộ luật Hammurabi nhiều thế kỷ
trước khi nó được nhắc lại ở đây,
12. Torah (hay “lời giáo huấn”) đôi khi được dịch không đầy đủ như “Luật lệ”) là tên mà người Do
Thái đặt cho năm tác phẩm đầu tiên của kinh Thánh, (để biết thêm thông tin, hãy xem “Kinh sách