NUÔI DẠY CON KIỂU NHẬT BẢN - Trang 22

Trong trường hợp này nên ân cần hỏi con tại sao khóc, nói với con

như mình đang ở tâm trạng của con “quả bong lăn vào gậm giường không
lấy ra được chứ gì? Nên con muốn mẹ lấy ra cho chứ gì?”. Đó mới là điều
quan trọng.

Như vậy trẻ nhớ được cách bày tỏ tâm trạng, và học được 1 điều

“không khóc mà nói như thế thì mẹ sẽ làm cho như ý mình” chẳng hạn. Lần
sau có như vậy thì trẻ sẽ nói được “ Tại vì quả bóng lăn vào gầm giường”.
Những từ chỉ quan hệ nhân quả như vậy càng phải dạy cho trẻ 2 tuổi càng
nhiều càng tốt. Nó rất cần thiết cho việc phát triển năng lực tư duy sau này.

Như trên đã nói, 2 tuổi có khả năng nhạy cảm với ngông ngữ nhất.

Đọc sách tranh đã đành, nhưng các bậc cha mẹ nên biết rằng đọc thơ là
phần thưởng quí giá hơn nhiều. Thơ là tài lieu dạy con người ta về cái hay,
cái quan trọng của ngôn ngữ tốt nhất. Ở độ tuổi này không nhất thiết phải
phân tích tỉ mỉ từng câu từng đoạn thơ, cũng không cần giải thích ý nghĩa
của bài thơ, chỉ cần đọc đi đọc lại nhiều lần để trẻ thuộc và nhớ được là
được.

Ví dụ như mẹ chọn một bài trong tập thơ “Kitaharashiroaki-

douyushu” rồi đọc cho con nghe. Không cần hiểu ý nghĩa, chỉ cần nhớ vần
điệu của bài thơ cũng khiến trẻ thích thú. Với trẻ 2 tuổi nên đọc những câu
chuyện dân gian nhiều lần.

Trước khi đi ngủ không nên quên việc đọc sách cho con nghe.

Giai đoạn này để cho trẻ làm quen với mặt chữ, gọi là thời kì khơi dậy

sự quan tâm đến chữ nghĩa của trẻ. 2 tuổi mà trẻ đọc được chữ là một điều
cực kì tuyệt vời.

Trẻ con thì 1 tuổi cũng nhớ được chữ. Trẻ mới lọt lòng cũng nhớ được

chữ. Cũng có nhà nghiên cứu cho rằng trẻ sơ sinh thích thú với việc nhớ
chữ hơn cả việc nhớ cách nói. Mọi người sẽ thắc mắc tại sao trẻ chưa biết
nói lại có thể đọc được chữ cơ chứ, thì xin cứ thử đọc 1 chữ cho trẻ nghe,

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.