KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN
31
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
thuy
ết pháp) là người xứng đáng có được y bát. Thần Tú tự biết chưa thấy Tánh nên
r
ất sợ viết kệ trình lên, tuy làm được bài kệ và muốn trình lên Ngũ tổ nhưng mỗi lần
đến trước phòng tổ thì trong lòng đâm ra hoảng hốt, lại quay về; trước sau 13 lần đi
đi lại lại như thế trải qua 4 ngày tâm thần hoang mang bất ổn. Sau cùng, đêm khuya
không người, ông cầm đèn lên vách tường phía nam nhà Nguyện viết vội bài kệ như
sau:
“Thân như cây Bồ-đề. Tâm như đài gương sáng. Thời thời thường lau chùi. Chớ
để dính bụi dơ!”. Sau khi viết xong bài kệ, về phòng, Thần Tú cứ lo nghĩ mãi, suốt
đêm nằm ngồi chẳng yên. Sáng hôm sau, Ngũ tổ dẫn Lư Cung Phụng đến chỗ vách
tường phía nam nhà Nguyện để vẽ cảnh đức Phật thuyết pháp tại hội Lăng Già và bản
đồ năm vị tổ sư tại Trung Hoa. Khi trông thấy bài kệ ấy trên vách tường, Ngài nói:
“Này quan Lư, thôi không cần vẽ nữa, để bài kệ ấy cho người trì tụng tu hành khỏi
đọa đường ác, có lợi ích lớn, thật là nhọc công quan từ xa tới đây!”. Ngũ tổ gọi các
đệ tử đến và dạy phải đốt hương kính lễ tụng niệm bài kệ này sẽ được nhiều lợi ích.
M
ọi người đều khen kệ hay. Buổi tối, Ngũ tổ cho gọi Thần Tú đến và hỏi: “Có phải
bài k
ệ ấy do thầy làm không?”. Thần Tú đáp: “Vâng, bài kệ ấy do con viết, nhưng
con ch
ẳng dám cầu ngôi Tổ, chỉ mong Hòa thượng từ bi xem con có chút Trí-huệ nào
không?
”. Ngũ tổ nói: “Bài kệ ấy chưa thấy Tánh, thầy chỉ mới tới ngoài cửa chứ chưa
bước qua cửa vào trong nhà. Vậy, thầy hãy về suy nghĩ thêm một hai ngày nữa để
làm m
ột bài kệ khác đem lại cho ta xem, nếu bài kệ vào được cửa Đạo thì ta sẽ truyền
tâm pháp, giao bình bát và áo Ca-Sa cho
”. Sau hai ngày, có một người trong lúc đang
đọc tụng bài kệ ấy đi ngang qua phòng giã gạo; Huệ Năng đang giã gạo nghe được
li
ền hỏi người ấy: “Nhân gi
ả (Nhân giả là tiếng xưng gọi Bồ-tát) tụng bài kệ gì
v
ậy?”. Người ấy đáp: “Kẻ mọi rợ này không biết gì sao? Mấy bữa trước, Ngũ tổ họp
đại chúng lại nói rằng: ‘Mỗi người hãy xem xét Trí-huệ của mình, lấy Tánh Bát Nhã
c
ủa bổn tâm mình mà làm một bài kệ trình cho Ngài xem, nếu ai hiểu được đại ý Ngài
s
ẽ truyền tâm pháp, trao bình bát và áo Ca-Sa cho để làm tổ thứ 6. Có một bài kệ viết
nơi vách tường phía nam nhà Nguyện, Ngũ tổ dạy mọi người đều phải đốt hương kính
l
ễ, trì tụng, y theo bài kệ này mà tu hành sẽ không bị đọa vào đường ác và được lợi
ích l
ớn”. Huệ Năng nói:
“Tôi cũng muốn chiêm bái bài kệ ấy để kết duyên đời sau.
Tôi
ở đây giã gạo chẻ củi đã gần 9 tháng mà chưa từng đến nhà Nguyện, mong
Nhân gi
ả dẫn tôi đến chỗ có bài kệ để lễ bái!”. Khi đến nơi, Ngài nói: “Tôi không
bi
ết chữ, xin vị nào đọc bài kệ dùm tôi”. Lúc ấy có vị quan Biệt Giá tên Trương Nhật
Dung c
ất tiếng đọc lớn bài kệ. Nghe xong, Ngài nói:
“Tôi cũng có một bài kệ Vô
T
ướng, mong ơn quan Thượng nhân (Thượng nhân cũng là cách xưng gọi Bồ-
tát) vi
ết giùm tôi!”; quan Biệt Giá nói: “Ngươi mà cũng biết làm kệ sao? Việc này
hi
ếm có!”. Nghe quan nói lời khinh miệt, Ngài đáp: “
Tôi thường nghe muốn học
Đạo Vô Thượng Bồ-Đề thì chẳng nên coi khinh hàng sơ học. Lại có người bậc
dưới thấp mà thường phát Trí-huệ rất cao, có người bậc trên cao mà thường thường
l
ại chôn vùi ý chí của mình; n
ếu khinh người ắt có tội vô lượng vô biên”. Trương
Nh
ật Dung xấu hổ liền nói: “Xin Ngài hãy đọc đi, tôi viết dùm cho. Nếu Ngài đắc
Pháp xin nh
ớ độ tôi. Đừng quên!”. Huệ Năng liền đọc lớn: “Bồ-đề vốn không cây.