42
無量壽經 - 漢字
&
越語
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
Ti
ến sĩ Masaru Emoto (Hán dịch: Giang Bổn Thắng) thuộc viện nghiên cứu
IHM c
ủa Nhật Bản cùng với những người đồng nghiệp đã bắt đầu dùng kỹ thuật nhiếp
ảnh cao cấp để quan sát sự kết tinh của nước kể từ năm 1994. Họ đã xuất bản quyển
sách “Thông điệp của nước” là những kết quả thí nghiệm chứng minh rằng những
thông tin
như thiện lành, tốt đẹp, cảm ơn, từ bi,… truyền đến nước có thể khiến cho
nước kết tinh thành những hình ảnh vô cùng đẹp đẽ và những thông tin như oán hận,
đau khổ, nóng giận,… truyền đến nước có thể khiến cho nước kết tinh thành những
hình
ảnh vô cùng xấu xí. Hơn nữa, bất luận là văn tự, âm thanh, hình ảnh hay ý niệm
đều có khả năng truyền đạt thông tin đến nước và nước có thể cảm nhận. Thí nghiệm
này đã chứng minh điều trong kinh Phật nói là tất cả chúng sanh có Kiến, Văn, Giác,
Tri (Ki
ến là nhận biết thông tin từ hình ảnh; Văn là nhận biết thông tin từ âm thanh;
Giác là nh
ận biết thông tin từ mùi, vị và xúc chạm; Tri là có sự hiểu biết). Nước là
khoáng v
ật cũng có đủ Kiến, Văn, Giác, Tri. Cho nên, điều này giải thích tại sao nước
chú Đại Bi có khả năng chữa bệnh. Ân sư Thích Tịnh Không dạy rằng chúng ta muốn
s
ử dụng nước chú Đại Bi cũng không cần phải niệm chú Đại Bi (chúng ta tu Tịnh Độ
thì ni
ệm danh hiệu A Mi Đà Phật); chỉ cần in chú Đại Bi dán lên bình nước rồi đợi
kho
ảng 1 giờ đồng hồ thì nước trong bình chính là nước chú Đại Bi. Chúng ta khởi
tâm động niệm thì thông tin của ý niệm này lập tức truyền khắp hư không pháp giới!
Khi đức Phật còn tại thế, chúng thường tùy đi theo Phật là 1.255 người, mỗi
l
ần Phật giảng kinh thì nhất định 1.255 vị này sẽ ngồi nghe. Ngoài ra, trong mỗi hội
gi
ảng kinh, số lượng người ở các quốc gia khu vực khác nhau của Ấn Độ cổ không
có cùng ngôn ng
ữ giao tiếp đến nghe Phật giảng kinh rất nhiều. Cho nên, mỗi hội
gi
ảng kinh của Thế Tôn có đến vài chục ngàn người ngồi nghe là chuyện bình thường.
L
ại lạ lùng hơn, khi Thế Tôn giảng kinh thì động vật cũng đến nghe; chúng sanh cõi
qu
ỷ, cõi trời,… cũng đến nghe. Thời bấy giờ không có thiết bị khuếch đại âm thanh
mà âm thanh c
ủa Phật giảng kinh phát ra đều đến được tai của mỗi một chúng sanh
r
ất rõ ràng. Hơn nữa, âm thanh đến tai của chúng sanh nào thì biến thành ngôn ngữ
c
ủa chính chúng sanh đó. Trong bộ Kinh Vô Lượng Thọ nói điều này là: “Thế Tôn
năng diễn nhất âm thanh. Hữu tình các các tùy loại giải!”.
Trong b
ộ Kinh Bồ-tát Xứ Thai, Ân sư Thích Tịnh Không giảng đoạn vấn đáp
gi
ữa đức Phật và Bồ-tát Di Lặc nói về vọng tâm A-lại-da thức giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về ý nghĩa mà Phật nói trong bộ Kinh Kim Cang:
“Phàm sở hữu tướng đều là
hư vọng”; “Tất cả pháp có sanh có diệt, đều như mộng ảo bọt bóng, như giọt
sương cũng như ánh chớp, nên quán chiếu như vậy!”. Phật hỏi Bồ-tát Di Lặc:
“Tâm (tâm của phàm phu, tức là vọng tâm) có mấy niệm? Có mấy tướng? Có mấy
th
ức?”. Bồ-tát Di Lặc trả lời: “M
ột khảy móng tay có ba mươi hai ức trăm ngàn
(320.000.000.000.000) ni
ệm, niệm niệm thành hình, hình đều có thức”. Một khảy
móng tay có kho
ảng 320.000.000.000.000 lần sanh diệt. Một niệm là một vi trần, thời
gian t
ồn tại của một vi trần tuy rất ngắn nhưng trong mỗi vi trần đều có thức. Vi trần
là hi
ện tượng vật chất, ứng với Cảnh giới tướng của A-lại-da. Thức là hiện tượng tinh