722
無量壽經 - 漢字
&
越語
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
rõ l
ắm, điều này rất quan trọng. Nên nh
ớ chữ “thường”, nếu muốn được cái tâm
mà v
ề sau nó tự niệm lấy nó, không cần phải ép buộc nó mới niệm, (thì) phải
thường, nghĩa là luôn luôn niệm cho được nhiều giờ và thời gian cho được tương
t
ục nên gọi là thường. Chớ nếu trong một ngày, một đêm mà chỉ niệm có một
hay hai ti
ếng đồng hồ thôi, còn 22 tiếng kia lại nghĩ việc này việc nọ thì biết bao
gi
ờ tâm mới thuần thục được! Phải tập cho nó niệm luôn, lâu ngày thành quen
thu
ộc. Nhưng bây giờ mình bận đủ các công việc, đâu phải như những vị rảnh rang
c
ấm túc, kiết thất hay là tịnh niệm, tịnh khẩu chẳng hạn, vậy mình phải làm sao đây?
T
ất nhiên, trong lúc đi, đứng, nằm, ngồi và lúc rảnh, ph
ải bắt tâm mình nó niệm
Ph
ật, trừ khi nào tâm mình bắt buộc chú trọng đến những công việc gì khác, nhưng
xong r
ồi phải nhớ niệm Phật lại. Ví như lúc mặc áo cũng niệm Phật được, bởi vì lúc
đó cái tâm có thể rảnh để niệm Phật. Lúc ngồi ăn cơm cũng vẫn niệm Phật được, hoặc
lúc n
ằm nghỉ… chớ không phải chỉ niệm Phật lúc ở trước bàn Phật, có chuông, có
mõ qu
ỳ nơi đó. Nếu chỉ có như vậy thì thời gian ít lắm, không thể gọi là thường làm
được, và nếu không làm được như vậy thì khó thuần thục, khó thành thói quen. Về
công h
ạnh niệm Phật, điều đó cần phải nhớ lắm mới được.
“Nhiếp tâm là Định học.
Nh
ận rõ chính Huệ học.
Chánh ni
ệm trừ vọng hoặc.
Gi
ới thể đồng thời đủ”.
Trong m
ột câu niệm Phật gồm cả ba môn Vô-lậu-học mà các vị đệ tử của Phật
c
ần phải thực hành, là Giới, Định và Huệ. Như vậy, trong câu niệm Phật đang thực
hành mà tương ưng với Giới, Định, Huệ là thế nào? Đáng lẽ là bài kệ phải nói Giới
trước rồi mới Định và Huệ, nhưng vì phải theo việc trình bày, thành ra phải để Giới
v
ề sau.
Trước hết là mình nhiếp tâm niệm Phật, không nghĩ việc gì khác, tâm trụ nơi
câu ni
ệm Phật thôi, đó là mình đang học về môn Định. Đây là nói học về môn Định
ch
ớ không phải được Định. Nhưng đã học môn Định thì tương ưng với Định, một
ngày kia s
ẽ được Định. Đó là môn Vô-lậu-học thứ nhất, gọi rằng Định học.
K
ế đó, trong lúc niệm Phật, tâm và tiếng hiệp khắn nhau, mình l
ại nhận biết
rõ ràng và rành r
ẽ câu Phật hiệu (Chú thích: chỗ này giống với chỗ nhận biết rõ
ràng và rành r
ẽ từng câu Phật hiệu từ câu 1 đến câu 10 trong Pháp Thập Niệm
Ký S
ố của Đại sư Ấn Quang). Tất nhiên trong lúc đó, tâm mình sáng nên mới
nh
ận được rành rẽ và rõ ràng, chớ nếu không sáng thì làm sao mình nhận được
rành rõ. Cái sáng đó nó tương ưng với Huệ, đây là môn Vô-lậu-học thứ hai, gọi là
Hu
ệ học.