KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN
723
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
Và trong lúc ni
ệm Phật thì không có những vọng tưởng, tất nhiên không có
nh
ững lỗi lầm là tương ưng với Giới. Đây là môn Vô-lậu-học thứ ba, gọi rằng môn
h
ọc về Giới.
Đó là từ dưới đi lên trên, hay là bắt từ trên trở xuống dưới thì nhiếp tâm thuộc
v
ề Định học. Tâm mình nhận rành rẽ và rõ ràng đối với câu niệm Phật là tâm sáng,
tương ưng với Huệ học. Vọng niệm không khởi, chánh niệm hiện tiền, không có sự
l
ỗi lầm trong lúc niệm Phật tức là tương ưng với Giới. Như vậy, trong lúc mình thực
hành m
ột câu niệm Phật đủ cả ba môn Vô-lậu-học (Giới, Định, Huệ). Mà đã tương
ưng với Giới, Định, Huệ rồi thì một ngày kia, khi câu niệm Phật được thuần, tất nhiên
s
ẽ thành tựu được cả ba môn Vô-lậu-học. Như vậy, mình thấy trong hiện đời, đã có
s
ự lợi ích rất lớn là được điều nhiếp thân tâm đi vào nơi pháp lành, tương ưng với ba
môn Vô-l
ậu-học là ba điều mà Đức Phật dạy. Hễ đệ tử Phật, dù xuất gia hay tại gia
đều phải tu tập và trong tương lai, tất nhiên nhờ ở nơi Tịnh nghiệp mình tu hành đó
s
ẽ được vãng sanh về Cực Lạc thế giới, bảo đảm sự giải thoát thẳng đến lúc thành
Ph
ật không thối chuyển.
Như vậy, pháp môn Niệm Phật, nếu mình suy nghĩ kỹ, sẽ thấy lợi ích lớn biết
ch
ừng nào. Cần phải noi theo và thực hành cho đúng và cũng phải cố gắng khuyên
nh
ững người có duyên với mình đều ph
ải tín, phải nguyện và thực hành như mình
để cho mình cùng tất cả mọi người đều được lợi ích nơi pháp môn Tịnh độ, niệm Phật
c
ầu vãng sanh Cực Lạc thế giới mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã dạy và đúng theo
b
ản hoài của Ngài là muốn cho tất cả chúng sanh đều được thành Phật.
Tóm l
ại, mấy câu kệ trên nói về nơi hạ thủ công phu. Ở nơi một câu hồng danh
c
ủa Phật “Nam mô A Mi Đà Phật” hay là “A Mi Đà Phật”, niệm cho vừa chừng,
không quá mau g
ọi là không gấp, không quá chậm gọi là không hưỡn và nơi đó phải
nhi
ếp tâm theo cái tiếng niệm Phật. Tâm với tiếng đi đôi với nhau, gọi là tâm tiếng
hi
ệp khắn nhau. Phải niệm cho được nhiều giờ trong ngày đêm. Khi niệm, cái tiếng
ph
ải cho nó rõ ràng, nhận cho nó rành rõ, nên gọi rằng thường niệm cho rành rõ. Kế
đó, mới hiệp câu niệm Phật cho tương ưng với ba môn Vô-lậu-học Giới, Định và Huệ.
Khi mình ni
ệm thì nhiếp tâm, không cho tán tâm, tâm trụ nơi tiếng niệm Phật. Như
v
ậy gọi rằng tâm duyên nơi một cảnh, nghĩa là cái tâm ở nơi một cảnh hồng danh của
Đức Phật, đó tất nhiên là học về môn Định. Và khi niệm đó thì trí rất sáng, nhận ra
ti
ếng niệm Phật rõ ràng, từng câu rành rẽ. Trí sáng đó tất nhiên là tương ưng với môn
Hu
ệ học, lần lần trí huệ sẽ phát.
Trong khi mình ni
ệm thì nhiếp tâm nơi chánh niệm, vọng niệm không xen vô,
mà nh
ững lỗi lầm đều ở nơi vọng tâm phân biệt mà ra. Nay vọng tâm không có, tâm
tr
ụ ở Chánh niệm, như vậy những lỗi lầm không có. Mà Giới là chi? Tất nhiên là để
ngăn, không cho thân khẩu ý tạo tội lỗi. Giờ đây, thân khẩu ý trụ nơi câu niệm Phật
là chánh ni
ệm thì không có những tội lỗi, tương ưng với Giới. Như vậy, trong một