PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH - Trang 724

724

無量壽經 - 漢字

&

越語

N

ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!

câu ni

ệm Phật, lúc mình

chuyên tâm đúng cách thì đầy đủ cả Giới Học, Định Học

và Hu

ệ Học. Khi Giới, Định, Huệ phát ra thì thành tựu, là chứng quả Thánh.

Gi

ờ đây, mới tiếp tục để tiến lần thêm ở nơi cái phần niệm Phật cho nó được

nơi Sự Tam-muội, hay Lý Tam-muội, tức là Chánh-định niệm Phật về Sự và Chánh-

định niệm Phật về Lý. Theo đúng như trong kinh nói: “Người niệm Phật mà được ở

nơi S

ự Tam-muội, thì khi lâm chung chắc chắn vãng sanh, vãng sanh rồi tất nhiên

không m

ất phần Trung ph

ẩm, và nếu được gồm Lý Niệm Phật nữa thì khi vãng

sanh không m

ất phần

Thượng phẩm. Thượng phẩm tức là bậc Đại Bồ-tát. Trung

ph

ẩm là ngang hàng với bậc Thánh của Nhị-thừa, thành ra không phải bậc thường

được”. Đây theo nơi bài kệ để tuần tự giảng giải. Quý đạo hữu nên nghe kỹ và cố
g

ắng, để mình đi được bước nào thì được bước nấy.

“Niệm lực được tương tục

Đúng nghĩa chấp trì danh

Nh

ất tâm Phật hiện tiền

Tam-mu

ội Sự thành tựu”.

Khi ni

ệm Phật nhiếp tâm đúng cách như vậy rồi, niệm mỗi ngày mỗi đêm,

ni

ệm được nhiều giờ, nhiều thời gian gọi rằng thường niệm. Đã thường niệm rồi,

tr

ải qua một thời gian tất nhiên cái tâm được thuần thục. Khi tâm được thuần

th

ục rồi thì nó có cái trớn niệm Phật nơi tâm. Lúc đó thì không còn cần phải tác

ý, không c

ần phải dụng công, nhưng nơi tâm vẫn cứ tiếp tục nổi lên tiếng niệm

Ph

ật. Nhớ kỹ là cái tâm nổi lên tiếng niệm Phật không có gián đoạn, nghĩa là đi,

đứng, nằm, ngồi, gì cũng nhận thấy rằng tâm mình nó vẫn có tiếng niệm Phật,
không c

ần phải dụng công tác ý gì hết, đó gọi rằng là được niệm lực tương tục,

là s

ức Chánh niệm nối tiếp. Cho nên biết rằng, lúc mình tác ý dụng công thì phải cố

g

ắng lắm cái tâm mới chịu duyên theo tiếng niệm Phật, nhưng thật ra trong lúc đó,

tâm có nhi

ều khi không ở nơi mình, cái miệng niệm Phật, tiếng có phát ra mà cái tâm

nhi

ều khi nó nhận ra câu thứ nhất, câu thứ nhì thì lơ là, hay là ở trong câu niệm Phật

nó nh

ận tiếng “Phật” tiếng “A” gì đó, tiếng “Mô” lại lơ là. Còn giờ đây tâm tự niệm

Ph

ật, do sau khi mình niệm Phật được thường lâu ngày nó thuần thục. Nói lâu ngày

đây, chớ như trình độ này, có người chỉ trong một ngày một đêm có thể được,
n

ếu căn trí lanh lợi và tinh tấn. Có người chừng bảy ngày đã được rồi, còn người

ni

ệm Phật không được thường lắm thì phải thành ra lâu. Nếu được cái sức niệm

Ph

ật ở nơi tâm tự động nó niệm, gọi là bất niệm tự niệm thì được Chánh niệm nối

ti

ếp luôn gọi là niệm lực được tương tục, mới đúng với cái nghĩa chấp trì danh hiệu

mà trong Kinh A

Mi Đà các đạo hữu thường tụng.

Thường thường, người tụng Kinh A Mi Đà ít có để ý, vì lời Phật nói ra không

ph

ải là thông thường, cần phải để ý lắm. Hễ Phật nói nhất tâm thì nhất định là cái tâm

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.