PHẬT THUYẾT ĐẠI THỪA VÔ LƯỢNG THỌ TRANG NGHIÊM THANH TỊNH BÌNH ĐẲNG GIÁC KINH - Trang 726

726

無量壽經 - 漢字

&

越語

N

ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!

pháp. Mà đã là Tánh của tất cả pháp rồi thì đương nhiên lúc niệm Phật đó, cái tâm nó
tr

ụ ở nơi câu niệm Phật, nơi Sự niệm Phật. Chính

ở nơi Sự niệm Phật đó lại tỏ ngộ,

th

ấy là vô niệm. Cho nên biết rằng, Thể Tánh Chân Thật của tất cả các pháp, nghĩa

là không lu

ận của tâm hay của sắc đều là Tánh Không Tịch cả. Đã không tịch tất

nhiên không có m

ột sự gì và cũng không có một tướng gì hết. Cái Thể Tánh Chơn

Th

ật nó như vậy. Do đó, mới tùy duyên ra mà có tất cả sự, tất cả pháp. Vì vậy, nên

khi t

ỏ ngộ Bổn Tâm Tự Tánh rồi thì thấy cái Chánh niệm mình đương niệm đó tức là

vô ni

ệm, gọi là “đương niệm tức vô niệm”.

Cái Tánh c

ủa Chánh niệm không phải mình làm cho nó không, bởi vì bổn lai

(xưa nay) là không. Cũng như cái Tánh của tất cả tâm, cái Tánh của tất cả pháp, bổn
lai nó là không t

ịch. Do đó, cho nên sợ rằng người học đạo không biết, cố ý mà dằn

ép cái tâm, ph

ải nhận ra rằng ngay lúc đương niệm Tánh nó là không. Lúc đó, thấy

cái ni

ệm là không Tánh mà cũng rõ biết rằng Tánh của niệm bổn lai nó là không. Như

v

ậy, mới thật là thấy cái Thật Tánh của niệm. Nếu thấy Thật Tánh của niệm thì thấy

Th

ật Tánh của các pháp, bởi vì tất cả pháp đều là một Tánh mà thôi. Cho nên, thấy

Th

ật Tánh của một pháp tất nhiên thấy được Thật Tánh của tất cả pháp. Nên hai câu

k

ệ mới nói “đương niệm”, chính lúc đương niệm đó không phải bỏ niệm, mà giác ngộ

là vô ni

ệm. Giác ngộ vô niệm là chi? Tức là cái niệm Tánh Không Tịch, mà cái niệm

Tánh Không T

ịch đó là Tánh Bổn Lai của cái niệm, cho nên gọi rằng “niệm Tánh vốn

t

ự không”, chớ không phải là nó mới “không” đây, tại vì trước kia mình mê muội,

mình theo s

ự tướng thấy nó thế này, thế kia đủ thứ hết. Giờ đây, giác ngộ được rồi thì

th

ấy Bổn Tánh không tịch, Bổn Tánh không tịch đó là bổn lai từ hồi nào đến giờ nó

v

ẫn không tịch như vậy, chớ không phải mới, không phải do mình tu hành đây rồi

m

ới là không.

K

ế đến câu: “Tâm làm Phật là Phật”. Đồng thời, lúc đó phải giác ngộ cái tâm

c

ủa mình đây chính là Chơn Tâm Thật Tánh của mình. Vì rằng ở trên, hễ giác ngộ ở

nơi tâm niệm đó rồi thì thấy rõ bổn tâm của mình làm Phật, và bổn tâm đó chính là
Ph

ật. Đó gọi rằng là bổn tâm chân thật. Lúc đó, tất nhiên gọi rằng chi? Là đã chứng

nơi Lý Tánh, thành tựu Lý Tam-muội niệm Phật và đồng thời Pháp Thân Phật hiện.

Ở trên về Sự Tam-muội, gọi rằng Phật hiện tiền, lúc đó có Phật ở ngoài mình mà hiện
ra, r

ồi mình thấy Phật hiện. Còn giờ đây ngay nơi tâm mình làm Phật là Phật. Nên

bi

ết rằng, sự tỏ ngộ đó không phải do trí suy luận mà tỏ ngộ, chính là Hiện-lượng-

ch

ứng-trí lúc đó nhận như vậy, thấy như vậy, chứng như vậy chớ không phải là suy

lu

ận. Mà đã chứng ngộ bổn tâm mình làm Phật và tức là Phật, vậy Phật và tâm không

ph

ải hai, chính tâm là Phật, Phật là tâm. Như vậy, tất nhiên là chứng nơi Pháp Thân,

g

ọi là Pháp Thân hiện tiền. Lúc đó, Pháp Thân Phật hiện, còn ở trên, nơi Sự Tam-

mu

ội mà Phật hiện đó là Phật sự tướng hiện, sắc thân Phật hiện, còn đây là “Pháp

Thân Ph

ật hiện”. Nếu người được đến đây rồi, khi vãng sanh quyết định ở nơi Thượng

ph

ẩm, tức là một vị Đại Bồ-tát. Hiện tại, người ấy ở tại đây cũng là một vị Bồ-tát.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.