KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN
727
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
T
ầng bậc này đối với Thiền tông gọi là chứng Tâm Tánh. Sau khi Minh Tâm Kiến
Tánh r
ồi, chứng Tâm Tánh gọi là Đại Triệt Đại Ngộ.
Nhưng pháp môn Niệm Phật thì hơn Thiền tông, bởi vì Thiền tông đến
khi Minh Tâm Ki
ến Tánh hay là chứng nhập tự tánh rồi, còn cần phải theo một
th
ời gian rèn luyện để dứt trừ những nghiệp chướng phiền não. Còn người niệm
Ph
ật thì không như vậy. Bởi vì ngoài sự tỏ ngộ ra, còn có nguyện lực của Phật
nhi
ếp trì, mà đã vào trong nguyện lực của Phật nhiếp trì rồi, tất nhiên chẳng
nh
ững là chứng ngộ nơi tự Pháp Thân mà cũng ở vào nơi Pháp Thân của Đức
Ph
ật A Mi Đà. Do đó, không luận nghiệp chướng phiền não, sau khi bỏ thân này
r
ồi sanh về Cực Lạc thế giới, được vãng sanh ở Thượng phẩm thì mấy cái đó tự
m
ất. Thế nên, trong Kinh Quán Vô Lượng Thọ có nói: “Người được vãng sanh về
Thượng phẩm, bậc đó gọi rằng ở vào Sơ Địa Bồ-tát”. Hiện tiền, sau khi sanh về có
th
ể dùng trí lực và thần thông, hiện thân làm Phật trong 100 thế giới không Phật.
Nghĩa là trong những thế giới nào không Phật thì vị Bồ-tát có thể hiện thân làm Phật
để độ chúng sanh. Nên biết rằng, mỗi thế giới như vậy là có vô số tiểu thế giới hiệp
l
ại, cũng như Ta-Bà thế giới của mình có 1.000 triệu tiểu thế giới hiệp lại, nghĩa là
1.000 tri
ệu thái dương hệ (nói theo cư sĩ Hoàng Niệm Tổ là 1 tỷ hệ ngân hà, lão Hòa
thượng ở đây dùng thái dương hệ làm đơn vị) hiệp lại mới thành thế giới Ta-Bà.
Do đó, lúc đức Thích Ca Mâu Ni thành Phật rồi, thì cái thân hiện ra gọi rằng
“thiên bá ức”, nghĩa là 1.000 trăm ức, 1.000 trăm lần ức. Một ngàn trăm ức đó là
1.000 t
ỷ. 1.000 tỷ thân Phật Thích Ca chớ không phải chỉ một thân Phật Thích Ca.
Đó là nói một thế giới, mà đây vị Bồ-tát chứng Lý Pháp Thân, nghĩa là ở nơi Lý Niệm
Ph
ật Tam-muội thành tựu rồi, vãng sanh về cõi Cực Lạc, trụ nơi bậc Sơ-Địa có thể
dùng th
ần thông trí huệ hiện thân làm Phật ở trong 100 thế giới không Phật tế độ
chúng sanh.
Mình th
ấy pháp môn Niệm Phật, nếu bắt đầu từ dưới nhìn lên trên, và từ trên
nhìn l
ần xuống dưới, đường đi rành rẽ hết sức phân minh. Và ở nơi đó, mình thấy
cũng
không đến nỗi quá khó, chỉ khó là mình phải tin, quyết định thực hành,
tinh t
ấn và không giải đãi mà thôi. Khó là có chịu nhất định để tu và quyết định
tinh t
ấn hay không? Chỉ khó nơi đó mà thôi. Theo pháp môn Niệm Phật thì không
có gì là khó l
ắm, không phải như các pháp môn khác. Vì các pháp môn khác do tự
l
ực. Tự lực thành khó, các pháp môn khác tu đến chỗ chứng Lý Pháp Thân hiện không
ph
ải dễ. Bên Thiền Tông thuộc về Vô tướng tu. Vô tướng tu khó nắm nơi đâu để làm
c
ột trụ, để hạ thủ. Nếu sai một chút thì thuộc về hữu tướng, mà hữu tướng tất nhiên
không ph
ải của Thiền tông, sai rồi thì không thành tựu được. Còn như theo Pháp Hoa
tông mà tu thì cũng phải tâm chỉ tâm quán, cái đó không phải dễ được. Theo Hoa
Nghiêm tông thì thu
ộc về pháp quán rất khó. Theo như Duy Thức tông tu thì phải là
Duy Th
ức quán, quán chẳng phải dễ. Đó là nói những pháp môn thuộc về tự lực tu.