KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN
751
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
V
ới sự phiên âm bằng chữ Tàu, người Tàu đọc giống gần với nguyên âm, mà
người Việt ta đọc sai quá xa. Giá như ta gặp Hoàng đế Pháp và gọi ông ta là Nã-Phá-
Luân th
ời thật là đáng buồn cười. Với “A Di Đà” để gọi đức Giáo chủ Cực Lạc cũng
theo l
ệ đó. (Chú thích: Ý nghĩa của Na-Pô-Lê-Ông và Nã-Phá-Luân đều chỉ cho
hoàng đế Napoleon, ở đây ý nghĩa thì không có gì sai sót, ý nghĩa hoàn toàn giống
nhau, nhưng âm thanh Nã-Phá-Luân phát ra là hoàn toàn bị sai)
Nhi
ều năm về trước, trong thời gian niệm Phật theo thông lệ Nam mô A Di Đà
Ph
ật, khi chuyên niệm nhiều (mỗi ngày từ 20.000 câu trở lên), tôi bị sự chướng là trệ
ti
ếng trong lúc niệm ra tiếng và lờ mờ trong lúc niệm thầm. Giữa lúc đó, tiếng “Di”
là ch
ủ của sự chướng. Vì thế, tôi mới để ý đến chính âm vận của sáu tiếng hồng danh.
Đồng thời, lời của Tổ Vân Thê (Đại sư Liên Trì) trong Sớ Sao nói: “Hồng danh
Nam mô A Mi Đà Phật toàn là tiếng Phạn, chuyên trì không quên, thời cùng với
pháp trì chú c
ủa Mật tông đồng nhau”, lại thúc đẩy tôi vào sự khảo cứu. (Chú thích:
Ân sư Thích Tịnh Không từng giảng về vấn đề Mật tông trì chú để chữa bệnh, nguyên
lý ch
ữa bệnh ở đây là dùng âm thanh chú ngữ phát ra tác động vào cơ thể vật chất
xung quanh, cho nên âm thanh này ph
ải đúng chính xác. Nếu phát ra âm thanh sai
l
ệch thì không có hiệu lực. Ngày nay, chúng ta trì chú mà không chữa được bệnh là
do âm thanh trì chú chúng ta phát ra đã bị sai)
V
ới vần La-tinh, người Anh ghép Amita, mà tôi được thấy ở bộ Phật Học Đại
T
ừ Điển. Tôi đem ba chữ A Mi Đà ra hỏi, thời các sư Tàu cũng như cư sĩ Tàu đều
đọc gằn từng tiếng một trước mặt tôi: “A-Mi-Thô”.
Hai ti
ếng đầu “A” và “Mi” đã nhất định, và đồng thời quyết chắc đọc “Di” là
sai. Tôi còn th
ắc mắc ở tiếng thứ ba, vì nếu đọc Amita như vần Anh, cùng A-Mi-Thô
như người Tàu thời với tiếng Việt có hai điều bất tiện:
1. Nghe không nghiêm và không êm.
2. Quá khác v
ới thông lệ từ xưa.
M
ột học giả Pa-li và Phạn ngữ giải thích: chữ “Đà” của Tàu dùng phiên âm Phạn ngữ
có hai gi
ọng:
1. Thô như danh từ “Bụt Thô” mà người Tàu đọc xuôi là “Bù Thồ”.
2. Đa cũng như danh từ “Bụt Đa” (Buddha).
V
ới giọng “Đa” để đọc chữ “Thô”, nó mở đường cho tôi ghép ba chữ lại: A-Mi-Đa
và theo cách đọc xuôi đánh dấu huyền: “A Mi Đà”.
Ghép luôn c
ả sáu tiếng Nam mô A Mi Đà Phật, tôi nhận thấy rằng tránh khỏi
cái l
ỗi quá khác với nguyên âm, dù vẫn chưa được toàn, nhưng có thể gọi là nhiều