KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN
749
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
Th
ập giả, Trí tuệ lụy liệt (là ngủ nghỉ đã đem cửa ngộ đóng chặt lại)
Th
ập nhất giả, Bì phu ám trọc (là làn da tối sậm, nhìn thấy da có cáu bẩn
ch
ẳng sạch dù rửa cách nào cũng vẫn vậy)
Th
ập nhị giả, Phi nhơn bất kính (Phi nhơn là chư thiên quỷ thần)
Th
ập tam giả, Vi hành ngu độn (là chỗ làm chỗ hành đều ngu si ám độn)
Th
ập tứ giả, Phiền não triền phược (ngủ nghỉ là hôn trầm, chắc chắn sẽ vọng
tưởng nhiều, ngủ nhiều thì phiền não trói buộc nhiều)
Th
ập ngũ giả, Tùy miên phục tâm (“Tùy miên” là danh từ Phật học, nghĩa
là ch
ủng tử phiền não hàm chứa trong A-lại-da thức nhân lúc ngủ nghỉ sẽ khởi lên
hi
ện hành, làm che lấp Tâm Tánh)
Th
ập lục giả, Bất nhạo thiện pháp (là không thích thiện pháp, làm tiêu mòn
thi
ện pháp)
Th
ập thất giả, Bạch pháp giảm tổn (Ấn Độ cổ dùng hắc để chỉ cho thiện và
b
ạch để chỉ cho ác)
Th
ập bát giả, Hành hạ liệt hạnh (“Hạ liệt” phạm vi rất rộng, tâm phàm phu
đều gọi là hạ liệt, không thể ở trong đời này tu hành chứng quả; trong cuộc sống nếu
dùng tâm tham sân si m
ạn… đều là hạnh hạ liệt)
Th
ập cửu giả, Tăng hiềm tinh tấn (là đố kỵ, sân hận người tu hành tinh tấn)
Nh
ị thập giả, Vị nhơn khinh tiện (là người không xem trọng).⁂
Hôn tr
ầm, ngủ nghỉ là một chướng trong việc tu thiền, thế nên, nơi thân
ph
ải bớt ngủ nghỉ.
Ph
ật dạy đầu hôm cuối đêm thì tham thiền, nửa đêm thì tụng kinh để tự tiêu
t
ức, nhưng nếu mình không kham nổi thì nên bớt sự ngủ nghỉ. Ban đêm thì chỉ nghỉ
ba canh, t
ừ 11 giờ đến 04 giờ sáng thôi, đó là lời dặn dò của cổ đức vậy. Còn nơi tâm
thì ph
ải có sự điều nhiếp theo hai cách dưới đây:
1. Không ni
ệm tham dục.
2. Không ni
ệm sân hận.
N
ếu thực hành hai cách này mà không đắc lợi trên đường Chánh định,
hành gi
ả phải kiểm điểm lại nơi tâm coi sanh tội lỗi chi không. Hằng ngày phải
nói l
ời dịu dàng, hòa nhã cho tâm lóng xuống. Đối với người và vật, giữ cho tâm mát
m
ẻ và luôn luôn nhẹ nhàng. (Chú thích: Điều này chính là như Ân sư Thích Tịnh
Không đã dạy trong bài giảng Kinh Thập Thiện Nghiệp Đạo: “Người đầy đủ Thập