766
無量壽經 - 漢字
&
越語
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
m
ảy; có người đến cầu học giáo pháp, cũng chẳng nói một kệ một câu; lại còn
xua đuổi quở mắng; Phật tử này phạm “Bồ-tát Ba-la-di tội”.
9. GI
ỚI GIẬN HỜN KHÔNG NGUÔI
N
ếu Phật tử, tự mình giận, bảo người giận: nhân giận, duyên giận, cách
th
ức giận, nghiệp giận.
Người Phật tử lẽ ra phải làm cho tất cả chúng sanh được những căn lành
không gây g
ổ; thường có lòng từ bi, lòng hiếu thuận. Mà trái lại, đối với trong
t
ất cả chúng sanh, cho đến trong loài phi chúng sanh, đem lời ác mạ nhục, còn
thêm dùng tay, chân, dao, g
ậy để đánh đập mà vẫn chưa hả dạ; cho đến nạn
nhân kia l
ấy lời nhỏ nhẹ xin lỗi, cầu sám hối tạ tội nhưng vẫn còn không hết giận;
Ph
ật tử này phạm “Bồ-tát Ba-la-di tội”.
10. GI
ỚI HỦY BÁNG TAM BẢO
N
ếu Phật tử, tự mình hủy báng Tam Bảo, xúi người hủy báng Tam Bảo:
nhân h
ủy báng, duyên hủy báng, cách thức hủy báng, nghiệp hủy báng.
Ph
ật tử nghe một lời hủy báng Tam Bảo của ngoại đạo và kẻ ác, còn đau
lòng như ba trăm cây nhọn đâm vào tim mình, huống là tự miệng mình hủy báng!
Không có đức tin và lòng hiếu thuận đối với Tam Bảo, lại còn giúp sức
cho nh
ững kẻ ác, kẻ tà kiến hủy báng nữa; Phật tử này phạm “Bồ-tát Ba-la-di
t
ội”.
V. Ð
ỨC PHẬT KẾT RĂN
Này các Ph
ật tử! Trên đây là mười giới trọng của Bồ-tát, các Phật tử cần nên
h
ọc.
Trong mười giới đó, không nên trái phạm một giới nào cả, dầu một mảy nhỏ
như vi trần, huống chi phạm đủ cả mười giới ư! Nếu có người nào trái phạm, thời
người ấy hiện đời không được phát Bồ-đề tâm; rồi cũng mất ngôi Quốc vương, ngôi
Chuy
ển-luân-vương, ngôi Tỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni; cũng mất những quả Thập Phát Thú,
Th
ập Trưởng Dưỡng, Thập Kim Cương, Thập Ðịa, tất cả diệu quả Phật Tánh thường
tr
ụ đều mất; đọa trong ba ác đạo, trong hai kiếp, ba kiếp chẳng được nghe danh tự
c
ủa cha mẹ và Tam Bảo. Vì thế nên không được phạm một giới nào cả!
T
ất cả Bồ-tát các Ngài đã học, sẽ học, và hiện tại nay học. Mười giới
(37)
như
th
ế cần nên học, hết lòng kính trọng phụng trì. Trong phẩm “Bát vạn oai nghi” có
gi
ảng rộng.