KINH VÔ LƯỢNG THỌ - ÂM HÁN VIỆT & CHỮ HÁN
765
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
Là Ph
ật tử, lẽ ra Phật luôn luôn Chánh ngữ, Chánh kiến, và cũng làm cho
t
ất cả chúng sanh có Chánh ngữ, Chánh kiến; mà trái lại làm cho mọi người tà
ng
ữ, tà kiến, tà nghiệp; Phật tử này phạm “Bồ-tát Ba-la-di tội”.
5. GI
ỚI BÁN RƯỢU
(36)
N
ếu Phật tử, tự mình bán rượu, bảo người bán rượu: nhân bán rượu,
duyên bán rượu, cách thức bán rượu, nghiệp bán rượu.
T
ất cả rượu không được bán! Rượu là nhân duyên sanh tội lỗi!
Là Ph
ật tử, lẽ ra phải làm cho tất cả chúng sanh có trí huệ sáng suốt, mà
trái l
ại đem sự mê say điên đảo cho tất cả chúng sanh; Phật tử này phạm “Bồ-
tát Ba-la-di t
ội”.
6. GI
ỚI RAO LỖI CỦA TỨ CHÚNG
N
ếu Phật tử, tự miệng rao nói tội lỗi của Bồ-tát xuất gia, Bồ-tát tại gia,
T
ỳ-kheo, Tỳ-kheo-ni, hoặc bảo người rao nói những tội lỗi ấy: nhân rao nói tội
l
ỗi, duyên rao nói tội lỗi, cách thức rao nói tội lỗi, nghiệp rao nói tội lỗi.
Là Ph
ật tử, khi nghe những kẻ ác, ngoại đạo cùng người Nhị-thừa nói
nh
ững điều phi pháp, trái luật trong Phật pháp, thời phải luôn luôn có lòng từ
bi giáo hóa nh
ững kẻ ác ấy cho họ sanh tín tâm lành đối với Đại-thừa; mà trái
l
ại Phật tử lại tự mình rao nói những tội lỗi trong Phật pháp; Phật tử này phạm
“Bồ-tát Ba-la-di tội”.
7. GI
ỚI TỰ KHEN MÌNH CHÊ NGƯỜI
N
ếu Phật tử, tự khen mình chê người, cũng bảo người khác khen ngợi
mình chê người: nhân chê người, duyên chê người, cách thức chê người, nghiệp
chê người.
Là Ph
ật tử, lẽ ra phải thay thế chịu những sự khinh chê khổ nhục cho tất
c
ả chúng sanh, mình nhận lấy việc xấu, nhường cho người việc tốt.
N
ếu Phật tử tự phô trương tài đức của mình mà dìm che điều hay tốt của
người, làm cho người bị khinh chê; Phật tử này phạm “Bồ-tát Ba-la-di tội”.
8. GI
ỚI BỎN SẺN THÊM MẮNG ÐUỔI
N
ếu Phật tử, tự mình bỏn sẻn, bảo người bỏn sẻn: nhân bỏn sẻn, duyên
b
ỏn sẻn, cách thức bỏn sẻn, nghiệp bỏn sẻn.
Ph
ật tử khi thấy những người bần cùng đến cầu xin, phải cấp cho theo
ch
ỗ cần dùng của họ. Mà Phật tử lại đem lòng giận ghét, cho đến không cho một