772
無量壽經 - 漢字
&
越語
N
ẾU MUỐN PHẬT PHÁP HƯNG, DUY CHỈ CÓ TĂNG KHEN TĂNG!
N
ếu xuất gia Bồ-tát không có lòng từ bi cố báo thù, nhẫn đến cố báo thù cho
trong hàng l
ục thân; Phật tử này phạm “khinh cấu tội”.
22. GI
ỚI KIÊU MẠN KHÔNG THỈNH PHÁP
N
ếu Phật tử, mới xuất gia chưa thông hiểu Kinh Luật, mà tự ỷ mình là trí thức
thông minh, ho
ặc ỷ mình là cao quý, lớn tuổi, hoặc ỷ mình là dòng sang, con nhà
quy
ền quý, hoặc ỷ mình học rộng, phước to, giàu lớn, v.v... rồi sanh lòng kiêu mạn,
không ch
ịu học hỏi Kinh Luật với các vị Pháp sư học đạo trước mình. Vị Pháp sư ấy
ho
ặc dòng hèn, con nhà hạ tiện, tuổi trẻ nghèo nàn, hèn hạ, hay có tật nguyền, nhưng
l
ại thiệt có đức hạnh cùng thông hiểu nhiều Kinh Luật. Hàng tân h
ọc Bồ-tát không
được nhìn vào dòng giống vị Pháp sư mà không chịu đến học hỏi đạo lý Đại-thừa
v
ới vị ấy; Phật tử này phạm “khinh cấu tội”.
23. GI
ỚI KHINH NGẠO KHÔNG TẬN TÂM DẠY
(49)
N
ếu Phật tử, sau khi Phật diệt độ, lúc có tâm tốt muốn thọ giới Bồ-tát, thời đối
trước tượng Phật, cùng tượng Bồ Tát mà tự nguyện thọ giới. Nên ở trước tượng Phật
và tượng Bồ-tát sám hối trong bảy ngày, hễ được thấy hảo tướng là đắc giới. Như
chưa thấy hảo tướng thời phải sám hối mười bốn ngày, hăm mốt ngày, hay đến cả
năm, cầu thấy được hảo tướng. Khi được thấy hảo tướng rồi, thời được đối trước
tượng Phật Bồ-tát mà thọ giới. Như chưa thấy hảo tướng thời dầu có đối trước tượng
Ph
ật thọ giới vẫn không gọi là đắc giới.
N
ếu đối trước vị Pháp sư đã thọ giới Bồ-tát mà thọ giới, thời không cần thấy
h
ảo tướng. Tại sao vậy? Vì vị Pháp sư ấy là chư sư truyền giới cho nhau nên không
c
ần hảo tướng. Hễ đối trước vị Pháp sư ấy mà thọ giới liền đắc giới, do vì hết lòng
kính tr
ọng nên đắc giới. Nếu ở trong vòng nghìn dặm mà tìm không được vị Pháp sư
truy
ền giới, thời Phật tử được phép đối trước tượng Phật và Bồ-tát mà tự nguyện thọ
gi
ới Bồ-tát, nhưng cần phải thấy hảo tướng.
N
ếu các vị Pháp sư ỷ mình thông Kinh Luật cùng giới pháp Đại thừa, kết giao
v
ới các nhà quyền quý, khi có hàng tân học Bồ-tát đến cầu học nghĩa Kinh Luật lại
gi
ận ghét, hay khinh ngạo, không chịu tận tâm chỉ bảo; vị này phạm “khinh cấu tội”.
24. GI
ỚI KHÔNG TẬP HỌC ÐẠI-THỪA
(50)
N
ếu Phật tử, có Kinh Luật Đại-thừa pháp: Chánh Kiến, Chánh Tánh,
Chánh Pháp Thân c
ủa Phật mà không chịu siêng học siêng tu; lại bỏ bảy của
báu, tr
ở lại học những sách luận tà kiến của Nhị-thừa, ngoại đạo, thế tục; đó là
làm m
ất giống Phật, là nhân duyên chướng đạo, chẳng phải thực hành đạo Bồ-tát.
N
ếu cố làm như vậy, Phật tử này phạm “khinh cấu tội”.
25. GI
ỚI TRI CHÚNG VỤNG VỀ
(51)