(3l). ý nói một ngày kia nhà vua chết.
(38). ý nói Phạm Thư chết.
(39). ý nói tôi bị tội chết.
(40). Dùng lối nói phản ngữ, ý nói yêu tôi.
(41). Theo lệ của Tần, thái thú sau một năm phải báo cáo về tình hình cai
trị ở quận một lẩn.
(42). Xem Bình Nguyên Quân, Ngu Khanh liệt truyện.
(43). Đoạn 3: Phạm Thư báo án, báo oán.
(44). Tức Triệu Quát. Xem Liêm Pha, Lạn Tương Như liệt truyện.
(45). Điều này cắt nghĩa câu "ba năm không báo lên nhà vua về việc cai trị"
ngỡ như thừa.
(46). Phạm Thư theo luật Tần đáng bị giết ba họ hai lần.
(47). Đoạn 4: Những người Phạm Thư tiến cử làm phản, Thư không có
mưu kế gì nữa.
(48). Toàn là những nét tầm thường, chẳng có cái gì đáng chú ý, thế mà
muốn tự ví mình là Lý Đoái, cho nên Đường Cử gọi đùa là thánh nhân.
(49). Đoạn 1: Thái Trạch đi du thuyết các nước không thành công bên sang
Tẩn.
(50). Cách thuyết phục của Thái Trạch chẳng kém cách thuyết phục của
Phạm Thư.
(51). Đoạn này rất hay, nó là sự gặp gở của hai tay thuyết khách tìm mọi
cách để thuyết phục nhau.
(52). Đáng lý phải lạy.
(53). Toàn là giọng xược.
(54). Thuyết khách trổ tài với nhau cũng dùng toàn lôl văn châm ngôn, so
sánh, nhưng Phạm Thư là người quen cái lối nói ấy nên biết đối phó ngay.
(55). Xem Thường Quân liệt truyện.
(56). Xem Tôn Vũ Tử, Ngô Khởi liệttruyện.
(57). Tỷ Can can vua Trụ mà bị giết, nhà Ân sau đó cũng mất.
(58). Ngũ Tử Tư biết nước Việt thế nào cũng tiêu diệt nước Ngô khuyên
vua Ngô đánh Việt, nhưng vua Ngô không nghe. Tử Tư bị giết, sau đó nước
Ngô cũng bị tiêu diệt.